Trên những đảo chìm, đảo nổi ở quần đảo Trường Sa, màu xanh của cây xanh và hoa là biểu tượng cho sức sống mạnh mẽ trước điều kiện thời tiết khắc nghiệt, cũng như thể hiện quyết tâm vượt khó của các chiến sĩ hải quân.
Trước Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025, tôi được cử tham gia Đoàn công tác của Bộ Tư lệnh Vùng 4 Hải quân đến với Quần đảo Trường Sa - vùng biển chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc. Trên con tàu HQ571 mang theo dư âm của đất liền, hành trình ấy cho tôi và những người làm báo có cơ hội được tận mắt chứng kiến đời sống quân và dân nơi đầu sóng, ngọn gió, lan tỏa những giá trị thiêng liêng vùng biển, đảo của Tổ quốc.
Với tôi được tham gia tác nghiệp tại đảo Trường Sa là một may mắn, với những kỷ niệm không thể nào quên khi cùng đoàn công tác của tỉnh Tuyên Quang, thăm, tặng quà nơi tiền tiêu của Tổ quốc.
Trong cuộc đời mỗi người, có những hành trình không chỉ là sự dịch chuyển về không gian mà còn là cuộc lột xác về tâm hồn. Với tôi, hành trình đến Trường Sa là một chuyến đi như thế.
Sinh sống và làm việc tại tỉnh miền núi Sơn La, nơi không có biển cả, nhưng hai tiếng Trường Sa luôn sâu lắng trong trái tim người làm báo chúng tôi. Ai cũng mong muốn có cơ hội được một lần đến với vùng biển đảo thiêng liêng nơi đầu sóng, ngọn gió, một phần máu thịt không thể tách rời của Tổ quốc.
Nhân kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925 – 21/6/2025), 100 nhà báo từ khắp mọi miền Tổ quốc có chuyến hành trình tới quần đảo Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa và Nhà giàn DK1 trên thềm lục địa phía Nam của Tổ quốc. Chuyến thăm là dịp để mỗi lãnh đạo, mỗi nhà báo cả nước được trải nghiệm thực tế nơi đầu sóng ngọn gió, qua đó làm sâu sắc thêm công tác tuyên truyền biển, đảo trên các ấn phẩm báo chí Trung ương và địa phương.
Tháng 5 vừa qua, trong niềm vinh dự và tự hào được cùng đoàn công tác số 23 tham gia 'Hành trình theo chân Bác' do đại tá Phạm Đình Thành, Phó Chính ủy Vùng 3 Bộ Tư lệnh Hải quân làm trưởng đoàn, chúng tôi được đi thăm, làm việc với cán bộ, chiến sĩ và Nhân dân một số đảo thuộc quần đảo Trường Sa và nhà giàn DK-1 thân yêu. Khi đặt chân lên vùng biển đảo và thềm lục địa phía Nam - một phần máu thịt thiêng liêng của Tổ quốc, tận mắt chứng kiến cuộc sống nơi đây, tôi mới thật sự hiểu sâu sắc và đầy đủ hơn về sức mạnh phi thường của quân và dân trên đảo.
Hướng tới kỷ niệm 100 năm ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam, đoàn công tác gồm 100 nhà báo, lãnh đạo các cơ quan báo chí và Hội Nhà báo Việt Nam từ khắp mọi miền đất nước đã lên đường đến với Trường Sa và nhà giàn DK1/19, nơi đầu sóng ngọn gió của Tổ quốc. Được có mặt trong hành trình đặc biệt này, chúng tôi cảm thấy tự hào và xúc động.
Lễ tưởng niệm các cán bộ chiến sĩ anh dũng hy sinh vì sự nghiệp bảo vệ chủ quyền biển đảo được tổ chức tại tại vùng biển đảo Gạc Ma, Cô Lin, Len Đao.
LTS: Trường Sa không xa và luôn ấm áp trong lòng mỗi người con đất Việt. Nghĩ về Trường Sa, mỗi chúng ta tự hào về những con người quả cảm đang sống và làm việc trọn nghĩa tình, trách nhiệm với Tổ quốc...
Từ ngày 20/5 đến ngày 26/5, Đoàn công tác Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương do đồng chí Huỳnh Thành Đạt, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Trưởng ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương làm trưởng đoàn đã có chuyến thăm và làm việc tại huyện đảo Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa và Nhà giàn DK1/16, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu.
Nhân kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2025), 100 nhà báo từ khắp mọi miền Tổ quốc thực hiện chuyến hành trình tới quần đảo Trường Sa, mang theo tình cảm sâu sắc của nhân dân cả nước gửi tới quân dân nơi biển đảo xa xôi.
Trong chuyến hải trình đặc biệt nhân kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam, tại vùng biển đảo Cô Lin, Len Đao, Gạc Ma thuộc quần đảo Trường Sa, vượt qua gần 1.000 hải lý, đoàn công tác Hội Nhà báo Việt Nam với hơn 100 nhà báo tiêu biểu vô cùng xúc động, rưng rưng lệ khi được tham dự Lễ dâng hương tưởng niệm các Anh hùng liệt sỹ - những người con ưu tú của dân tộc Việt Nam đã anh dũng chiến đấu và hiến trọn tuổi thanh xuân cho sự nghiệp bảo vệ chủ quyền biển đảo, thềm lục địa thiêng liêng của Tổ quốc. Nơi đây 37 năm trước - ngày 14/3/1988 đã diễn ra trận chiến đấu anh dũng của cán bộ, chiến sỹ Hải quân nhân dân Việt Nam chống lại sự tấn công trắng trợn và phi lý của các lực lượng tàu chiến Hải quân Trung Quốc để bảo vệ chủ quyền biển đảo thân yêu của Tổ quốc.
Từ ngày 23 - 29/5, Đoàn công tác số 25 do đồng chí Lê Quốc Minh, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Tổng Biên tập Báo Nhân Dân, Phó trưởng Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương, Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam dẫn đoàn, cùng nhà báo Nguyễn Đức Lợi, Phó Chủ tịch Thường trực Hội Nhà báo Việt Nam và 100 lãnh đạo, phóng viên các cơ quan báo chí, Hội nhà báo trong cả nước đã có chuyến công tác đặc biệt thăm quân, dân Trường Sa và Nhà giàn DK1.
Đoàn công tác số 25 gồm 100 lãnh đạo, phóng viên các cơ quan báo chí trên cả nước đã đi thăm quân và dân huyện đảo Trường Sa và nhà giàn DK1 trên thềm lục địa phía Nam của Tổ quốc, từ ngày 23-29/5.
Trong hải trình đến với Trường Sa, vượt qua gần 1000 hải lý, Đoàn công tác Hội Nhà báo Việt Nam cùng cán bộ, chiến sĩ tàu KN 290 có mặt trên vùng biển lịch sử Gạc Ma, Cô Lin, Len Đao. Cũng như bao tàu Hải quân khác qua vùng biển này, Đoàn công tác tổ chức Lễ tưởng niệm các Anh hùng liệt sĩ hi sinh tại quần đảo Trường Sa.
Trong các ngày từ 23 đến 29-5, Đoàn Công tác Hội Nhà báo Việt Nam do đồng chí Lê Quốc Minh, Ủy viên Trung ương Đảng, Tổng Biên tập Báo Nhân Dân, Phó trưởng Ban Tuyên giáo & Dân vận Trung ương, Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam dẫn đầu đã đến thăm, tặng quà động viên quân và dân ở Trường Sa.
Những ngày giữa tháng 5/2025, gặp anh Lê Quốc Minh, Tổng Biên tập Báo Nhân Dân, Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam ở Hà Nội, anh bảo: 'Rất vui khi thấy anh có tên trong danh sách đoàn đi Trường Sa'. Tôi thầm cảm ơn anh, vẫn háo hức mong chờ, cho dù đã từng đi Trường Sa hơn 15 năm trước. Tôi biết anh đã nỗ lực rất lớn để đưa đoàn 100 nhà báo là lãnh đạo, phóng viên các cơ quan báo chí, hội nhà báo cả nước đi thăm Trường Sa và nhà giàn DK1 nhân kỷ niệm 100 năm Báo chí cách mạng Việt Nam; 70 năm thành lập Hải quân nhân dân Việt Nam.
Ngày 29/5, Đoàn công tác số 25 đã kết thúc chuyến công tác đặc biệt thăm quân, dân Trường Sa và Nhà giàn DK1. Đoàn công tác do đồng chí Lê Quốc Minh, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Tổng Biên tập Báo Nhân Dân, Phó trưởng Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương, Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam dẫn đoàn, cùng nhà báo Nguyễn Đức Lợi, Phó Chủ tịch Thường trực Hội Nhà báo Việt Nam và khoảng 100 lãnh đạo, phóng viên các cơ quan báo chí, hội nhà báo trong cả nước tham gia chuyến đi.
Các nhà báo xúc động, ngưỡng mộ và tin tưởng thế hệ các cán bộ, chiến sĩ trẻ đã và đang tiếp tục gìn giữ biển đảo quê hương
Đoàn công tác gồm 100 lãnh đạo, phóng viên các cơ quan báo chí, hội nhà báo trong cả nước khi tới vùng biển đảo Gạc Ma, Cô Lin, Len Đao, nhiều người đã không kìm được nước mắt khi dự Lễ tưởng niệm cán bộ, chiến sĩ hy sinh vì sự nghiệp bảo vệ chủ quyền biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc.
Ngày 29/5, Đoàn công tác số 25 gồm 100 lãnh đạo, phóng viên các cơ quan báo chí, hội nhà báo trong cả nước đã kết thúc chuyến thăm, động viên quân và dân tại quần đảo Trường Sa và Nhà giàn DK1.
Ngày 29/5, Đoàn công tác Hội Nhà báo Việt Nam đã trở về đất liền, kết thúc chuyến công tác đặc biệt thăm quân, dân Trường Sa và Nhà giàn DK1.
Nhân dịp kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19-5-1890/19-5-2025), những ngày cuối tháng 5-2025, đoàn công tác tỉnh Lào Cai do Đại tá Nguyễn Đức Phú, Phó chỉ huy trưởng Bộ CHQS tỉnh Lào Cai làm trưởng đoàn đã đến thăm, tặng quà cán bộ, chiến sĩ và nhân dân trên quần đảo Trường Sa, nhà giàn DK1. Tham gia đoàn công tác có các cán bộ lãnh đạo các cơ quan, đơn vị tỉnh Lào Cai.
Hình ảnh lá cờ Tổ quốc tung bay giữa biển khơi khẳng định chủ quyền biển đảo thiêng liêng, là biểu tượng của niềm tự hào.
Từ ngày 20 đến 26/5, Đoàn công tác Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương, do đồng chí Huỳnh Thành Đạt, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương, làm trưởng đoàn, đã có chuyến thăm, làm việc tại huyện đảo Trường Sa (tỉnh Khánh Hòa) và Nhà giàn DK1/16 (tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu).
Thực hiện chương trình công tác của Quân chủng Hải quân, từ ngày 20 - 26/5/2025, đoàn công tác của tỉnh Hòa Bình do Đại tá Trịnh Đức Thiêm, Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh làm trưởng đoàn đã hoàn thành chuyến hải trình thăm, động viên cán bộ, chiến sỹ (CB,CS) trên quần đảo Trường Sa và Nhà giàn DK1. Tham gia đoàn công tác có 12 cán bộ lãnh đạo các cơ quan, đơn vị của tỉnh.
Từ ngày 14 đến 20/5/2025, Đoàn công tác của Bộ Tài chính gồm 29 cán bộ, công chức, viên chức các đơn vị thuộc Bộ đã đến thăm hỏi, động viên quân và dân đang công tác, sinh sống trên các đảo tại quần đảo Trường Sa. Ông Phạm Văn Bình - Phó Cục trưởng Cục Quản lý giá, làm trưởng đoàn.
Sau hải trình 7 ngày (13 đến 19-5), Đoàn công tác số 22 Quân chủng Hải quân đã kết thúc tốt đẹp chuyến thăm, động viên quân, dân quần đảo Trường Sa và Nhà giàn DK1/7 (Huyền Trân).
Chuyến thăm cán bộ, chiến sĩ trên quần đảo Trường Sa và nhà giàn DK1 đã trở thành truyền thống của Đảng bộ, đảng viên, cán bộ và nhân dân TP HCM
Từ ngày 29/4 đến 5/5/2025, Đoàn công tác Hội LHPN Việt Nam đã đến thăm, động viên quân, dân huyện đảo Trường Sa (tỉnh Khánh Hòa) và Nhà giàn DK1.
Chuyến thăm của Đoàn công tác thành phố Hà Nội để lại nhiều ấn tượng sâu sắc, khẳng định trong trái tim Hà Nội luôn có Trường Sa.
Từ ngày 6 - 14/5/2025, Đoàn công tác của TP Hà Nội do Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hoàng Trọng Quyết làm Trưởng đoàn đã đi thăm, động viên cán bộ, chiến sĩ và Nhân dân huyện đảo Trường Sa, Nhà giàn DK1.
Đúng 14h25 chiều 10/5, Tàu KN 390 chở đoàn công tác số 18 do Đại tá Đỗ Minh - Phó Tư lệnh Vùng 4 Hải quân làm trưởng đoàn; đồng chí Bùi Thắng - Phó Bí thư Tỉnh ủy Lâm Đồng làm Phó trưởng đoàn đã cập cảng Cam Ranh, kết thúc tốt đẹp chuyến hải trình dài 7 ngày (4 – 10/5), thăm 7 đảo (Song Tử Tây, Đá Thị, Sinh Tồn, Côlin, Len Đao, Đá Tây C, Trường Sa thuộc quần đảo Trường Sa) và Nhà giàn DK1.
Cột mốc không chỉ là công trình đánh dấu chủ quyền, mà còn được coi như biểu tượng, thể hiện sự trân trọng, lòng biết ơn đối với các thế hệ đi trước đã hy sinh để bảo vệ chủ quyền biển đảo Tổ quốc.
Từ ngày 24/4 đến 1/5, nhân dịp Kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025); 50 năm Ngày Giải phóng Trường Sa (29/4/1975 - 29/4/2025); hướng tới Kỷ niệm 80 năm Ngày Truyền thống ngành Tư pháp Việt Nam (28/8/1945 - 28/8/2025), kỷ niệm 70 năm Ngày Thành lập Hải quân nhân dân Việt Nam (7/5/1955 – 7/5/2025), đoàn công tác của Bộ Tư pháp đã tới thăm, động viên quân và dân trên quần đảo Trường Sa, nhà giàn DK1/20.
Hơn 60 kiều bào và đại biểu trên 'Chuyến tàu đại đoàn kết' đã trải qua hải trình ý nghĩa khi ra thăm huyện đảo Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa và Nhà giàn DK1 trên thềm lục địa phía Nam của Tổ quốc.
Hoa muống biển đẹp không phải vì sắc màu rực rỡ, mà bởi sức sống mãnh liệt được tôi luyện từ nắng gió khắc nghiệt nơi biển đảo Trường Sa - phên dậu thiêng liêng của Tổ quốc. Loài hoa ấy đã trở thành biểu tượng cho hình ảnh những người lính Hải quân Nhân dân Việt Nam kiên cường, ngày đêm bám biển, canh giữ trời Nam.
Ở Trường Sa không chỉ có cây mà còn mướt mát màu xanh của nhiều loại rau, đó chẳng phải là 'phép lạ' mà được 'tưới' từ những giọt mồ hôi và trí thông minh, sáng tạo của các bộ chiến sỹ trên đảo.
Tháng Tư, cả nước hướng về kỷ niệm 50 năm ngày Giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025), trong tôi lại trào dâng kỷ niệm về những ngày tháng Tư năm 2024 khi được may mắn tham gia đoàn công tác thăm vùng biển, đảo Trường Sa thuộc tỉnh Khánh Hòa. Đây cũng là dịp kỷ niệm 49 năm ngày Giải phóng Quần đảo Trường Sa (29/4/1975 - 29/4/2024).