65 triệu người sống tại các quốc đảo nhỏ trên thế giới đang phải đối mặt với 'thảm họa' khi biến đổi khí hậu tác động đến sức khỏe, các chuyên gia đứng sau báo cáo Lancet Countdown được công bố trên tạp chí Lancet Global Health cho biết.
Theo báo cáo mới nhất của Lancet Countdown, Nhật Bản đã mất 2,2 tỷ giờ lao động do nhiệt độ cực cao vào năm ngoái, tăng 50% so với mức trung bình hàng năm trong những năm 1990 và chịu thiệt hại kinh tế tiềm tàng là 37,5 tỷ USD.
Trong bối cảnh các thảm họa thiên nhiên gia tăng nhanh chóng và lượng khí nhà kính đang ở mức cao nhất mọi thời đại, Hội nghị thượng đỉnh về khí hậu lần thứ 29 của Liên hợp quốc (COP29) được kỳ vọng sẽ thúc đẩy các hành động bảo vệ môi trường mạnh mẽ hơn trên toàn cầu.
Các hiện tượng thời tiết cực đoan, dịch bệnh lây truyền và ô nhiễm không khí đều gia tăng, ảnh hưởng đến hàng triệu người. Các chuyên gia kêu gọi cần nhanh chóng chuyển đổi sang năng lượng sạch và giảm phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch để bảo vệ sức khỏe cộng đồng và ngăn chặn những thảm họa sắp tới.
Biến đổi khí hậu đang gây ra mối đe dọa ngày càng tăng đối với sức khỏe con người, theo Báo cáo Lancet Countdown lần thứ 8 về sức khỏe và biến đổi khí hậu, được công bố ngày 30/10.
Hội nghị lần thứ 28 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu quan tâm sự ấm lên toàn cầu ảnh hưởng sức khỏe con người...
Năm 2023 có khả năng sẽ trở thành năm nóng nhất từng được ghi nhận trên thế giới, và ảnh hưởng đối với cơ thể con người là rất nặng nề. Nhiệt độ cao kỷ lục có thể gây đau đầu, chóng mặt và buồn nôn. Muỗi mang mầm bệnh sinh sôi sau những trận mưa xối xả và lũ lụt tàn khốc. Không khí ô nhiễm gây khó thở và các bệnh về đường hô hấp. Những tình trạng khẩn cấp về sức khỏe đi kèm với biến đổi khí hậu đang tác động mạnh đến các cộng đồng trên toàn cầu.
Nhiệt độ cực cao, ô nhiễm không khí và sự lây lan ngày càng tăng của các bệnh truyền nhiễm chết người là một số trong nhiều lý do khiến Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) gọi biến đổi khí hậu là 'mối đe dọa sức khỏe lớn nhất mà nhân loại phải đối mặt'.
Ngày càng có nhiều lời kêu gọi thế giới có những đánh giá chính xác và toàn diện hơn về việc sự ấm lên toàn cầu ảnh hưởng đến sức khỏe con người như thế nào, và chính điều này cũng thúc đẩy Hội nghị lần thứ 28 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (COP28) dành một ngày đầu tiên cho vấn đề này.
Mùa hè năm 2023, thế giới ghi nhận nhiệt độ cao nhất trong vòng 100 nghìn năm và tất cả các lục địa đều bị ảnh hưởng.
Việc không hành động trước khủng hoảng khí hậu khiến con người phải trả giá do nhiệt độ cao gây mất an ninh lương thực và gia tăng các bệnh truyền nhiễm.
Nếu con người chuyển sang ăn chay thì ngành chăn nuôi sẽ bớt giảm khí thải. Khi khí thải giảm thì biến đổi khí hậu sẽ giảm theo, và như vậy thì loài muỗi sẽ không hoạt động và phát tán mạnh như hiện giờ.
Ngày 15/11, một nhóm chuyên gia quốc tế cảnh báo rằng số người tử vong vì nắng nóng cực độ có thể cao gấp năm lần trong những thập kỷ tới, đồng thời cho biết, nếu không có hành động đối với biến đổi khí hậu 'sức khỏe của nhân loại sẽ gặp nguy hiểm nghiêm trọng'.
Trong những tuần tới, người dân Singapore có thể sẽ hình thành thói quen kiểm tra cảnh báo nhiệt độ mỗi khi thức dậy vào buổi sáng, trước khi đi làm hoặc đi học.
Khái niệm 'nóng lên toàn cầu' đã không còn, giờ đây Trái Đất sẽ phải đối diện với kỷ nguyên kinh khủng hơn nữa mang tên 'sôi sục toàn cầu'.
Việc tái vận hành các hoạt động chạy bằng nhiên liệu hóa thạch của các quốc gia sau COVID-19 sẽ gây ra những hậu quả lâu dài đối với sức khỏe con người và có nguy cơ làm trầm trọng hơn tình trạng mất an ninh lương thực và nước, sóng nhiệt và các bệnh truyền nhiễm vốn đã đe dọa hàng tỷ người trên toàn cầu, một nghiên cứu mới vừa được công bố hôm nay (21/10) cảnh báo.
Hôm 21-10, CNN đưa tin một nghiên cứu mới được công bố hôm 20-10 đã cảnh báo về tác động nghiêm trọng của biến đổi khí hậu đối với sức khỏe con người và cho biết tình hình ngày càng tồi tệ hơn.
Nỗ lực hoàn tất một bộ quy tắc của Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu đã không thành công.
Saudi Arabia vừa chính thức tiếp quản vị trí chủ tịch Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) từ Nhật Bản, trở thành quốc gia Arab đầu tiên đảm nhận vị trí chủ tịch Nhóm G20.
Năm 2019, chưa bao giờ thế giới lại chứng kiến những tác động khủng khiếp của tình trạng ấm lên toàn cầu một cách rõ ràng đến thế. Đây cũng là năm mà làn sóng kêu gọi tăng cường nhận thức và hành động chống biến đổi khí hậu trong cộng đồng tăng cao chưa từng có.
Dựa vào báo cáo đếm ngược Lancet 2019 (Lancet Countdown) về y tế và biến đổi khí hậu, các bác sĩ và nhà nghiên cứu cảnh báo rằng trẻ em là đối tượng rất dễ bị tổn thương bởi biến đổi khí hậu.
Theo báo cáo của Lancet Countdown về tác động của biến đổi khí hậu, trẻ em trên khắp thế giới hiện đã phải hứng chịu những tác động nguy hại từ ô nhiễm không khí và các hiện tượng thời tiết cực đoan.