Bộ Y tế vừa ban hành Thông tư bãi bỏ toàn bộ, bãi bỏ một phần một số văn bản quy phạm pháp luật do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành.
Bộ Y tế vừa ban hành Thông tư bãi bỏ toàn bộ, bãi bỏ một phần một số văn bản quy phạm pháp luật do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành.
Loại rau này được dùng làm thuốc chữa bệnh từ thời xa xưa, được ví như 'thuốc của người nghèo'.
Đái tháo đường là một trong những rối loạn chuyển hóa nội tiết phổ biến nhất, gây ra tỷ lệ mắc bệnh và tử vong đáng kể. Việc dùng các vị thuốc thảo dược góp phần không nhỏ trong hỗ trợ kiểm soát tốt đường huyết.
Đinh lăng là loại cây quen thuộc của người Việt, được trồng ở nhiều nơi. Đặc biệt, toàn bộ cây đinh lăng từ lá, thân, rễ, củ đều có tác dụng tốt cho sức khỏe.
Hoa sữa có khả năng gây dị ứng cao, đặc biệt là phấn hoa, tạo cảm giác khó chịu cho người đứng gần, tuy nhiên nhiều bộ phận của cây này là vị thuốc quý trong Đông y.
Lá hẹ chủ yếu được sử dụng làm rau gia vị, có thể kết hợp cùng trứng tạo nên món ăn vô cùng bổ dưỡng, đem lại nhiều lợi ích cho sức khỏe.
Đinh lăng là loại cây vừa có tác dụng làm cảnh lại vừa có thể làm thuốc, dưới đây là những công dụng của cây đinh lăng ít người biết.
Trước lo lắng về tình trạng thiếu thuốc phục vụ người bệnh, Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) cho hay, hiện tại đang có trên 22.000 loại thuốc có giấy đăng ký lưu hành còn hiệu lực với khoảng 800 hoạt chất các loại, đảm bảo được nguồn cung thuốc trên thị trường.
Theo Bộ Y tế, đến thời điểm hiện tại đang có trên 22.000 loại thuốc có giấy đăng ký lưu hành đang còn hiệu lực, với khoảng 800 hoạt chất các loại, vì vậy đảm bảo được nguồn cung thuốc trên thị trường...
Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế vừa công bố Danh mục thuốc, nguyên liệu làm thuốc có giấy đăng ký lưu hành được tiếp tục sử dụng theo quy định tại khoản 1 Điều 3 Nghị quyết số 80/2023/QH15 ngày 9-1-2023 của Quốc hội (Đợt 9).
Cục Quản lý dược (Bộ Y tế) cho biết, đến nay đã có tổng số gần 12.000 loại thuốc, nguyên liệu làm thuốc được gia hạn theo Nghị quyết số 80/2023/QH15 của Quốc hội, đồng thời, đã gia hạn, cấp mới 4.087 thuốc theo quy định của Luật Dược.
Sau 9 đợt công bố đã có 11.866 thuốc, nguyên liệu làm thuốc (bao gồm 9.202 thuốc trong nước, 2.420 thuốc nước ngoài, 244 vaccine sinh phẩm) được Bộ Y tế gia hạn hiệu lực giấy đăng ký lưu hành thuốc, nguyên liệu làm thuốc, vaccine và sinh phẩm y tế theo Nghị quyết 80 của Quốc hội.
Cục Quản lý dược khẳng định đến thời điểm này cả nước có hơn 22.000 loại thuốc có giấy đăng ký lưu hành còn hiệu lực với khoảng 800 hoạt chất các loại, đảm bảo được nguồn cung thuốc trên thị trường.
Tính đến 7/11, Bộ Y tế cấp mới, gia hạn số đăng ký 16.000 loại thuốc, vaccine, sinh phẩm y tế.
Theo Bộ Y tế, đến thời điểm hiện tại đang có trên 22.000 loại thuốc có giấy đăng ký lưu hành đang còn hiệu lực với khoảng 800 hoạt chất các loại nên đảm bảo được nguồn cung thuốc trên thị trường.
Ngày 7/11, theo Bộ Y tế, đến thời điểm hiện tại có hơn 22.000 loại thuốc có giấy đăng ký lưu hành đang còn hiệu lực với khoảng 800 hoạt chất các loại nên đảm bảo được nguồn cung thuốc trên thị trường.
Hiện tại, đang có trên 22.000 loại thuốc có giấy đăng ký lưu hành đang còn hiệu lực, với khoảng 800 hoạt chất các loại, nên vẫn đảm bảo được nguồn cung thuốc trên thị trường.
Tính đến sáng ngày 7/11, Bộ Y tế đã cấp mới, gia hạn số đăng ký 16.000 loại thuốc, vaccine, sinh phẩm y tế.
TS Vũ Tuấn Cường - Cục trưởng Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế cho biết đến nay đã có tổng số gần 12.000 loại thuốc, nguyên liệu làm thuốc được gia hạn theo Nghị quyết 80 của Quốc hội. Cùng đó Bộ Y tế đã gia hạn, cấp mới 4.087 thuốc theo quy định của Luật Dược...
Việt Nam có hơn 5.117 loài thực vật được sử dụng làm thuốc chữa bệnh và bồi bổ sức khỏe. Trong đó, hầu hết loài cây dược liệu quý, hiếm, có giá trị kinh tế cao đều phân bố trong các hệ sinh thái rừng tự nhiên, như: Sâm Lai Châu, sâm Vũ Diệp, tam thất, bách hợp, thông đỏ... Hầu hết các loài thảo dược quý, có giá trị đều sống dưới tán rừng, nhất là dưới tán rừng nguyên sinh. Nhiều địa phương đã và đang phát triển dược liệu trong môi trường rừng và làm tốt việc gắn phát triển rừng với phát triển du lịch sinh thái.