NDO- Phát triển giáo dục nghề nghiệp và giải quyết việc làm cho người lao động vùng dân tộc thiểu số và miền núi là một trong những nội dung của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Tham gia lớp học nghề ngắn hạn do Phòng Lao động-Thương binh và Xã hội huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang phối hợp trường nghề tổ chức giúp nhiều thanh niên nông thôn, thanh niên dân tộc thiểu số trên địa bàn có việc làm ổn định, làm giàu chính đáng trên mảnh đất quê hương.
Mặc dù còn đối mặt với nhiều khó khăn, song những năm qua, ngành giáo dục Mường Tè đã có nhiều đóng góp trong việc bồi dưỡng đào tạo thế hệ trẻ, giúp phát triển con người, nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực, nhất là đối với đồng bào các dân tộc thiểu số ở vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới đặc biệt khó khăn; đóng góp chung vào phát triển kinh tế-xã hội của địa phương.
Dự án Trường Trung học phổ thông Trần Phú tại phường Liên Bảo, TP Vĩnh Yên đã chính thức được khởi công xây dựng mới, trên nền diện tích ngôi trường cũ (rộng hơn 22.000m2), với tổng mức đầu tư trên 323,1 tỷ đồng.
Ngày 22-11, Hội LHTN Việt Nam tỉnh phối hợp với Trung tâm Thông tin nguồn lực tình nguyện Việt Nam, Dự án nuôi em tổ chức Lễ khởi công xây dựng 'Trường đẹp cho em' tại điểm trường Cây La, trường Mầm non Hòa Phú, xã Hòa Phú (Chiêm Hóa).
Ngày 22/11, tại Hà Nội, Học viện ANND đã tổ chức lễ khai giảng Lớp bồi dưỡng kiến thức về an ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao các lãnh đạo cấp phòng và tương đương - Khóa 1, năm 2023.
Như thông tin Báo Lào Cai đã đưa, ngày 25/9/2023, một lớp học của Trường THCS Pom Hán, thành phố Lào Cai khi triển khai tiết học khoa học tự nhiên (Hóa) có nội dung cho học sinh trải nghiệm làm trà sữa ngay trên lớp. Sau khi học sinh thưởng thức sản phẩm do tự tay mình làm, một số em có biểu hiện đau bụng, buồn nôn, đau đầu, đi ngoài phân lỏng…
Những lớp học xóa mù được tổ chức miễn phí đã giúp biết bao trẻ em nghèo, bà con dân tộc nâng cao tri thức, ổn định và phát triển cuộc sống.
Bất kể nắng mưa, lớp học xóa mù chữ dành cho bà con dân tộc thiểu số luôn sáng đèn. Sự cần cù của học viên cùng nỗ lực của giáo viên đang khơi sáng kho tri thức trong cộng đồng người dân tộc thiểu số.
Khi Mặt trời dần khuất, ánh điện trong các buôn làng ở xã Ia Dêr, huyện Ia Grai (tỉnh Gia Lai) bừng sáng là lúc những 'học sinh lứa tuổi U' sửa soạn đến lớp học.
Đây là công trình giáo dục, văn hóa đặc trưng, tiêu biểu của ngành Giáo dục và Đào tạo Vĩnh Phúc.
Dù ở lớp học tình thương dành cho trẻ em nghèo, có hoàn cảnh đặc biệt hay lớp xóa mù chữ cho đồng bào dân tộc thiểu số, các giáo viên, tình nguyện viên đều giảng dạy với tất cả tấm lòng
Chiều 20-11, Ban Thường vụ Đảng ủy Khối các Cơ quan và Doanh nghiệp tỉnh Gia Lai tổ chức bế giảng lớp bồi dưỡng lý luận chính trị dành cho đảng viên mới đợt II-2023.
Không được đào tạo nghiệp vụ sư phạm chính quy nhưng tình cờ bén duyên với nghề giáo, nhiều cô giáo dù tuổi tác đã cao vẫn miệt mài truyền thụ kiến thức cho học trò
Lớp học khiêu vũ 0 đồng cho người khiếm thị của anh Hòa đã được 5 năm. Chừng nào còn học viên, chừng đó còn người thầy với lớp học ý nghĩa.
Trường THPT Trần Phú được thiết kế với quy mô 39 lớp, đáp ứng nhu cầu học tập cho 1.600 học sinh.
Tập 3 chương trình 'Tại sao? Tôi muốn sống như vậy!' lên sóng trên kênh YouTube Content Share vào lúc 8h tối, 23/11 có sự góp mặt của hai khách mời là Trịnh Thị Hồng Đăng (Á hậu 2 Miss Universe Vietnam 2023) và cô Đinh Thị Kim Phấn (phụ trách lớp học chữ tại Bệnh viện Ung bướu) với chủ đề ' Chữa lành nỗi đau bằng tri thức'.
Hơn 200 phụ huynh học sinh Trường TH&THCS FPT Đà Nẵng đã có dịp 'đứng lớp' như những nhà giáo thật sự...
Nắng muốn thiêu những đỉnh núi đá xám ngắt ở Páo Lò thành khói trắng.
Sau 2 năm mở lớp học miễn phí cho trẻ em nghèo, mồ côi ở Đà Nẵng, cô giáo 'tay ngang' xúc động khi lần đầu tiên nhận được món quà 20/11 từ học trò.
Tại kỳ họp thứ 6 sáng 20-11, đại biểu Quốc hội Nguyễn Văn Huy (Thái Bình) cho biết, trong số 18 kiến nghị của cử tri liên quan đến các nội dung thuộc trách nhiệm trả lời của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) vẫn đang trong quá trình giải quyết, thì có đến 8 kiến nghị về quản lý việc dạy thêm, học thêm.
Cùng với thực hiện nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia, những năm qua, cán bộ, chiến sĩ BĐBP còn tích cực tham gia xây dựng, củng cố hệ thống cơ sở chính trị, giúp dân xóa đói giảm nghèo và triển khai thực hiện hiệu quả Chương trình 'Nâng bước em tới trường - Con nuôi đồn Biên phòng', mở các lớp học xóa mù chữ, lớp học tình thương tại địa bàn đơn vị đóng quân...
Sáng 20/11, Trường Mầm non Hoàng Văn Thụ, thành phố Lạng Sơn đón chuẩn Quốc gia mức độ 1 và kỷ niệm 41 năm ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982 – 20/11/2023). Tham dự có lãnh đạo HĐND, UBND thành phố; một số phòng ban chuyên môn, đơn vị, lực lượng trên địa bàn.
Bám sát địa bàn, chia sẻ khó khăn với các em học sinh và người dân địa phương, nhiều cán bộ, chiến sĩ BĐBP đã và đang đồng hành cùng các lớp học xóa mù chữ, lớp học tình thương trên khắp nẻo biên cương của Tổ quốc. Bằng tình cảm, lòng nhiệt huyết và tinh thần trách nhiệm của mình, những 'thầy giáo quân hàm xanh' đã góp phần 'gieo chữ', mở ra hy vọng về một tương lai tươi sáng cho các em học sinh và người dân.
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn đồng tình với kiến nghị của Đại biểu Quốc hội rằng, sớm đưa dạy thêm, học thêm vào danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện.
Học trò của lớp đều thiểu năng về trí tuệ, chậm phát triển, câm, điếc bẩm sinh. Để duy trì lớp học đặc biệt này hơn 10 năm qua là cả sự cố gắng, nỗ lực của các thầy cô giáo về hưu ở Quảng Ngãi.
ĐBQH Nguyễn Văn Huy phản ánh, có tình trạng bài học trên lớp thì lửng lơ nửa chừng để tiếp nối ở các lớp học thêm. Bài kiểm tra cũng được hé lộ ở các lớp này.