Lầu Năm Góc vừa thử nghiệm thành công radar cảnh báo sớm tầm xa LRDR tại Alaska – hệ thống được xem là 'mắt thần' trong lá chắn phòng thủ tên lửa thế hệ mới của Mỹ nhằm đối phó với các mối đe dọa từ Trung Quốc và Nga.
Khi Tổng thống Mỹ Donald Trump công bố sáng kiến Golden Dome (Vòm Vàng), nhiều người cho rằng đây chỉ là một phiên bản mới của Iron Dome (Vòm Sắt) của Israel.
NASA, Lầu Năm Góc cùng các cơ quan tình báo bị đưa vào thế khó khi phụ thuộc vào SpaceX thời gian qua, nhưng nay Elon Musk lại đe dọa ngừng cung cấp sản phẩm.
Tại cuộc điện đàm với Thủ tướng Nhật Bản Shigeru Ishiba, Tổng thống Trump đã thảo luận về triển vọng hợp tác với Tokyo để phát triển công nghệ cho dự án lá chắn phòng thủ tên lửa Golden Dome.
Tổng thống Donald Trump tuyên bố hệ thống phòng thủ 'Vòm Vàng' (Golden Dome) của Mỹ sẵn sàng bảo vệ miễn phí cho Canada kèm điều kiện.
Liệu hệ thống phòng thủ tên lửa Vòm Vàng có thể trở thành tấm khiên toàn diện cho nước Mỹ theo đúng ý định của Tổng thống Donald Trump?
Kế hoạch Vòm Vàng của Tổng thống Trump đánh dấu bước ngoặt mới trong cuộc chạy đua quân sự hóa không gian giữa các cường quốc hàng đầu thế giới.
Trung Quốc chỉ trích dự án phòng thủ tên lửa Golden Dome (Vòm Vàng) của Mỹ, lo ngại về an ninh toàn cầu và chạy đua vũ trang trong không gian.
Kế hoạch Anh trao trả Quần đảo Chagos cho Mauritius (một nước ở Đông Phi) vừa bị chặn vào phút chót bởi một lệnh cấm pháp lý. Trên đảo hiện có một căn cứ quân sự có ý nghĩa chiến lược do Anh và Mỹ làm chủ.
Dự án lá chắn tên lửa mới quy mô lớn của Mỹ mang tên Golden Dome (Vòm Vàng), có khả năng đánh chặn mọi loại tên lửa, bao gồm cả những tên lửa được phóng từ bên kia bán cầu hoặc thậm chí từ không gian.
Chính phủ Canada xác nhận nước này đang đàm phán với Mỹ để tham gia chương trình liên quan đến hệ thống phòng thủ tên lửa 'Vòm Vàng' (Golden Dome).
Ngày 20/5, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã gây bất ngờ khi công bố kế hoạch phát triển một hệ thống phòng thủ tên lửa nhiều lớp mang tên 'Vòm Vàng' (Golden Dome).
Tổng thống Donald Trump tuyên bố ý định xây dựng một 'Vòm Vàng' nhằm bảo vệ nước Mỹ, dự án được ông ví như một lá chắn phòng thủ toàn diện, tương tự hệ thống phòng thủ tên lửa.
Tổng thống Donald Trump vừa nêu tầm nhìn của ông về chương trình phòng thủ tên lửa Vòm vàng (Golden Dome) của Mỹ trong tương lai. Đó sẽ là hệ thống nhiều lớp trị giá 542 tỷ USD, lần đầu tiên đưa các vũ khí của Mỹ vào không gian.
Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố chính thức khởi động sáng kiến phòng thủ tên lửa mới mang tên 'Golden Dome', cam kết xây dựng một lá chắn tích hợp không gian có khả năng đánh chặn tên lửa từ bất kỳ nơi nào trên thế giới.
Ngày 20/5 giờ địa phương, Tổng thống Mỹ Donald Trump thông báo lựa chọn xong thiết kế cho hệ thống phòng thủ tên lửa chiến lược mang tên 'Vòm Vàng' (Golden Dome) trị giá 175 tỷ USD.
Theo Tổng thống Trump, hệ thống tên lửa Vòm Vàng sẽ được trang bị công nghệ 'thế hệ tiếp theo' với khả năng đánh chặn các tên lửa từ mọi nguồn, tên lửa được phóng từ khoảng cách xa hoặc từ không gian.
Ngày 20/5, Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố đã lựa chọn thiết kế chính thức cho hệ thống lá chắn phòng thủ tên lửa không gian Vòm Vàng (Golden Dome) trị giá 175 tỷ USD.
Tổng thống Mỹ Donald Trump nói rằng, chính quyền Washington sẽ hướng tới việc phát triển một hệ thống phòng thủ tên lửa dự kiến tốn 175 tỷ USD, với tên gọi là Vòm Vàng.
Tổng thống Trump kỳ vọng dự án hệ thống phòng thủ tên lửa Vòm Vàng sẽ hoàn thành vào cuối nhiệm kỳ của ông.
Mỹ tiếp tục duy trì sức ép với Iran về chương trình hạt nhân, sẵn sàng triển khai phương án tấn công các cơ sở ngầm của Tehran bằng bom xuyên phá MOP nếu đàm phán thất bại.
Một nữ chỉ huy căn cứ quân sự của Mỹ đã bị đình chỉ công tác sau khi căn cứ do bà quản lý không treo ảnh Tổng thống Donald Trump, Phó Tổng thống J.D. Vance và Bộ trưởng Quốc phòng Pete Hegseth theo quy định.
Quân đội Mỹ đã sa thải chỉ huy một căn cứ Lực lượng Không gian Mỹ tại Greenland sau chuyến thăm của Phó Tổng thống JD Vance, đồng thời tuyên bố sẽ không dung thứ cho những hành động 'làm suy yếu' chương trình nghị sự của Tổng thống Donald Trump.
Ngày 10/4, Mỹ thông báo đã cách chức chỉ huy căn cứ không gian Pituffik ở Greenland, bà Susannah Meyers, vì 'mất niềm tin vào khả năng lãnh đạo của nhân vật này'.
Lực lượng Không gian Mỹ lo ngại Trung Quốc tăng tốc phát triển vũ khí vô hiệu hóa vệ tinh, đe dọa vị thế dẫn đầu của Washington trong vũ trụ.
Theo Reuters ngày 30/1, trước những lời đe dọa của Mỹ, ông Nielsen tân thủ tướng Greenland nhấn mạnh hòn đảo này không thuộc về Mỹ hay bất kỳ quốc gia nào khác, tương lai của Greenland sẽ do chính người dân trên đảo quyết định.
Nằm trên bờ biển Tây Bắc xa xôi của đảo Greenland, Căn cứ Không gian Pituffik, đang nhanh chóng trở thành một trong những cơ sở quân sự quan trọng nhất của Mỹ, hoạt động như một tiền đồn để đối phó với Liên bang Nga và Trung Quốc.
Tổng thống Nga Vladimir Putin coi kế hoạch muốn tiếp quản Greenland của Mỹ là nghiêm túc và lo ngại phương Tây có thể sử dụng Bắc Cực làm bàn đạp cho các cuộc xung đột trong tương lai.
Phó Tổng thống Mỹ JD Vance thông báo ông sẽ đích thân tới Greenland để kiểm tra tình hình an ninh của hòn đảo này.
Nỗ lực thâu tóm Greenland của Tổng thống Mỹ Donald Trump được so sánh với việc Nga sáp nhập Crimea từ Ukraine vào năm 2014.
Sau 434 ngày hoạt động bí mật trong không gian, tàu vũ trụ X-37B của Lực lượng không gian Mỹ đã trở về Trái đất và hạ cánh tại Căn cứ Vũ trụ Vandenberg, California vào đầu tháng 3 này.
Sau khi thất bại trong nỗ lực mua lại Greenland vào năm 1946, Mỹ không từ bỏ tham vọng kiểm soát hòn đảo này. Trong bối cảnh Chiến tranh Lạnh, Greenland trở thành mắt xích quan trọng trong chiến lược phòng thủ của Washington nhằm đối phó với Liên Xô.
Sau hơn 14 tháng trên quỹ đạo, tàu vũ trụ X-37B của Lực lượng Không gian Mỹ (USSF) đã lặng lẽ quay trở lại Trái Đất vào ngày 8/3.
Nhà phân tích quân sự Nga Andrey Marochko cho rằng, nếu không có hệ thống dẫn đường và tình báo do Mỹ cung cấp, tên lửa Storm Shadow của Anh sẽ trở nên vô tác dụng trên chiến trường Ukraine.
Tàu vũ trụ tuyệt mật X-37B đang thực hiện sứ mệnh thứ 7 trên không gian, mới đây Lầu Năm Góc đã công bố bức ảnh chụp đầu tiên bởi phương tiện này.
Tàu vũ trụ X-37B hiện đang thực hiện sứ mệnh thứ bảy trong không gian khi Lầu Năm Góc lần đầu tiên quyết định công bố một bức ảnh chụp từ tàu này kể từ năm 2010.
Những ngày gần đây, sân bay quốc tế Nuuk của Greenland nhộn nhịp hơn thường lệ. Hàng loạt nhà báo đổ về hòn đảo băng giá này để tìm hiểu lý do vì sao nó lại trở thành tâm điểm chú ý trên trường quốc tế.
Ngày 16/1, Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump đã đề cử ông Troy Meink làm Tham mưu trưởng Không quân Mỹ.
Ngày 16/1, tên lửa khổng lồ New Glenn của tập đoàn hàng không vũ trụ tư nhân Blue Origin đã thực hiện thành công chuyến bay đầu tiên lên quỹ đạo.
Tuyên bố gần đây của Tổng thống đắc cử Mỹ rằng ông không loại trừ khả năng sử dụng biện pháp quân sự để giành quyền kiểm soát Greenland đã gây nên nhiều tranh cãi.
Tập đoàn hàng không vũ trụ Blue Origin, thuộc sở hữu của tỷ phú Jeff Bezos, đang chuẩn bị thực hiện chuyến bay đầu tiên lên quỹ đạo với tên lửa khổng lồ New Glenn vào ngày 12/1 tới.