Rạng sáng 17/4, Inter Milan, Arsenal giành 2 tấm vé cuối cùng vào chơi vòng bán kết giải đấu cúp danh giá nhất lục địa già.
Trước loạt chính sách áp thuế bất ngờ và khó đoán của Tổng thống Trump, các nhà lãnh đạo Trung Quốc và Liên minh châu Âu (EU) đang 'bắt tay' hợp tác nhằm ứng phó với mối đe dọa chung từ Mỹ.
Trận tứ kết lượt đi Champions league 2024/2025 với Dortmund diễn ra vào rạng sáng 10/4, tiền đạo Raphinha của CLB Barca đã cân bằng thành tích mà huyền thoại Lionel Messi đạt được ở đấu trường cao nhất lục địa già.
Hành trình từ đấu trường hạng ba châu Âu đến việc thách thức một trong những đội bóng mạnh nhất lục địa già là minh chứng cho tài năng của HLV Emery và sự kiên định của CLB vùng Midlands - Aston Villa.
Châu Âu khẳng định họ muốn đàm phán trước những đòn thuế quan dồn dập từ Mỹ. Song nếu không thành công, lục địa già có thể phản ứng vượt xa những gì họ từng làm trước đây.
Hãng Reuters dẫn lời Ngoại trưởng Mỹ Marco Rubio tuyên bố nước này vẫn giữ nguyên cam kết với NATO, nhưng mong đợi các đồng minh châu Âu chi tiêu cho quốc phòng nhiều hơn.
Việc Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố không coi trọng NATO, khiến các nước châu Âu lâm vào tình thế nan giải trong chiến lược trợ giúp Ukraine và cho tương lai của chính mình.
Tiền vệ người Pháp N'Golo Kante đang có kế hoạch trở lại châu Âu để thi đấu trong mùa hè này.
Việc tên lửa Spectrum phóng từ cảng vũ trụ Andoya (miền Bắc Na Uy) rơi và phát nổ ngay sau khi cất cánh đã phủ bóng u ám lên ngành công nghiệp vũ trụ châu Âu.
Mỹ có còn là 'lá chắn' bảo vệ lục địa già? Những tín hiệu mới từ chính quyền Trump đang khiến châu Âu lo lắng về tương lai của NATO và an ninh khu vực.
Trước khi Premier League mùa giải 2024-2025 kết thúc, các chuyên gia bóng đá thế giới đang xôn xao về một chuyện lạ tưởng chừng như rất khó có cơ hội xảy ra. Thế nhưng, không có gì là không thể.
Chiều tối 30/3 (giờ Việt Nam), một tên lửa được phóng từ Trung tâm vũ trụ Andoya ở miền Bắc Na Uy đã rơi và phát nổ ngay sau khi cất cánh. Trước đó, châu Âu rất kỳ vọng sẽ phóng thành công tên lửa lên quỹ đạo để giảm dần phụ thuộc vào các công ty Mỹ như SpaceX hay Rocket Lab.
Mỹ đã gạt châu Âu khỏi các cuộc đàm phán chấm dứt xung đột Ukraine, song Washington hiện lại cần lục địa già cho thỏa thuận ngừng bắn trên biển Đen.
800 tỷ Euro cho kế hoạch 'tái vũ trang châu Âu' vào năm 2030 – đó là kế hoạch đầy tham vọng được châu Âu đề ra trong Sách Trắng quốc phòng công bố mới đây.
Châu Âu đang xây dựng một liên minh gìn giữ hòa bình tại Ukraine, bất chấp rủi ro và sự phản đối từ Nga. Đây là dấu hiệu cho thấy sự quyết tâm tự chủ của lục địa già trong việc đảm bảo an ninh khu vực.
Ngày 20/3, Liên minh châu Âu (EU) thông báo lùi thời hạn áp thuế trả đũa đối với hàng hóa Mỹ, bày tỏ thiện chí cân nhắc thuế quan với quốc gia này.
Hội nghị thượng đỉnh Liên minh châu Âu (EU) đang diễn ra tại Brussels, Bỉ với một chương trình nghị sự dày đặc tập trung vào việc củng cố khả năng cạnh tranh của EU, tăng cường quốc phòng và thảo luận về tương lai tài chính của khối.
Ngày 19/3, Ủy ban châu Âu (EC) cùng Đại diện cấp cao Liên minh châu Âu (EU) về chính sách đối ngoại và an ninh Kaja Kallas đã giới thiệu Sách trắng về quốc phòng 2030.
Khi chính sách của Mỹ dành cho các nước đồng minh Châu Âu 'đảo chiều', lục địa già bắt đầu bàn đến chuyện xây dựng một 'chiếc ô hạt nhân' cho riêng mình.
Sự thay đổi đột ngột trong chính sách đối ngoại của Mỹ dưới thời Tổng thống Donald Trump đang tạo ra những cơn địa chấn không chỉ với các đồng minh mà còn với chính hệ thống an ninh toàn cầu. Việc Mỹ cân nhắc loại Canada khỏi Five Eyes, liên minh chia sẻ thông tin tình báo giữa Mỹ, Canada, Anh, Australia, New Zealand, dù là ý tưởng được thảo luận hay đang dần thành hình, tiềm ẩn nhiều rủi ro.
Ngày 19/3 tới, Ủy Ban châu Âu sẽ công bố Sách Trắng về 'Tương lại Quốc phòng châu Âu', trong đó trình bày lộ trình tái vũ trang cho lục địa già.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Âu, Hiệp hội trứng Đan Mạch cho biết Mỹ đã kêu gọi Đan Mạch và các nước châu Âu khác cung cấp trứng trong bối cảnh giá trứng tại Mỹ tiếp tục tăng.
Pháp, Italy và Anh đã xác nhận đặt mua thêm 218 tên lửa Aster để tăng cường năng lực phòng không sau khi Mỹ thay đổi chính sách trong quan hệ với châu Âu.
Khi nhà điều hành đường ống Nord Stream đang phải đau đầu với các thủ tục pháp lý ở châu Âu, thì đồn đoán về quan hệ đối tác khí đốt giữa Mỹ và Nga ngày càng tăng. Khí đốt xứ bạch dương có thể trở lại lục địa già?
Trong một cuộc họp báo gần đây tại Brussels, Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Ursula von der Leyen tuyên bố, châu Âu cần tự chịu trách nhiệm lớn hơn về vấn đề quốc phòng của khu vực và đây là việc vô cùng cấp bách, cần hành động toàn lực.
Julian Alvarez có pha trượt chân khi đá luân lưu khiến anh chạm bóng hai lần, nên dù đưa được bóng vào lưới Real Madrid, bàn thắng vẫn không được trọng tài công nhận.
Arsenal ghi dấu ấn lịch sử sau khi hòa PSV 2-2 ở trận lượt về vòng 16 đội Champions League.
Trong khi các đồng minh châu Âu lo sợ viễn cảnh mất đi sự bảo hộ an ninh của Mỹ, Pháp đã đề xuất mở rộng lá chắn hạt nhân để bảo vệ lục địa già.
Ngoại trưởng Mỹ tuyên bố thỏa thuận khoáng sản dự kiến sẽ tạo ra 'lợi ích bất di bất dịch' cho Mỹ trong nền an ninh của Ukraine, mặc dù ông vẫn chưa đưa ra cam kết về các bảo đảm chính thức.
Cuộc thảo luận sâu hơn tại châu Âu về vai trò gìn giữ hòa bình ở Ukraine diễn ra trong bối cảnh 'lục địa già' ngày càng thất vọng với việc Tổng thống Trump ủng hộ Nga và xa cách các đồng minh truyền thống.
Doanh số Ford tại châu Âu giảm mạnh trong năm vừa rồi, chủ yếu bởi động thái khai tử nhiều mẫu xe phổ biến.
Từ năm 2035, châu Âu sẽ cấm bán ôtô mới trang bị động cơ xăng và diesel.
Khi quan hệ Mỹ - Nga ấm dần lên dưới thời chính quyền Trump, châu Âu rơi vào thế đơn độc trong nỗ lực gìn giữ hòa bình tại Ukraine. Thiếu sự hậu thuẫn từ Washington, liệu 'lục địa già' có thể tự xoay sở?
Cuộc tái đấu giữa hai đội bóng đến từ nước Đức là một trong những trận đấu đáng chú ý trong loạt trận lượt về vòng 1/8 Champions League diễn ra vào rạng sáng mai 12/3.
Trong bối cảnh các nền kinh tế đầu tàu châu Âu đang gặp khó khăn, việc Tổng thống Mỹ đe dọa áp thuế nhập khẩu có nguy cơ gây ra suy thoái và tạo ra một cuộc khủng hoảng nợ tại Khu vực đồng euro.
Năm 2025 đánh dấu một bước ngoặt quan trọng đối với châu Âu, khi khu vực này phải đối mặt với một nước Mỹ khó đoán định và một liên minh Trung-Nga ngày càng quyết đoán. Trong bối cảnh đầy biến động này, lục địa già cần một chiến lược phòng bị (hedging strategy) thực dụng, vừa củng cố sức mạnh quốc phòng, vừa linh hoạt trong ngoại giao nhằm bảo vệ lợi ích và duy trì vị thế trên trường quốc tế.
Hôm 10/3, dữ liệu do Viện Nghiên cứu hòa bình quốc tế Stockholm (SIPRI) công bố cho thấy nhập khẩu vũ khí của Châu Âu tăng đến 155% trong giai đoạn 2020-2024 và Ukraine đã trở thành nước nhập khẩu vũ khí lớn nhất thế giới trong bối cảnh nước này đang xảy ra xung đột với Nga.
Hãng xe Trung Quốc đang xem xét khả năng mở thêm nhà máy ở châu Âu, khi 2 nhà máy đầu tiên còn chưa đi vào hoạt động.
Hành trình tìm kiếm hòa bình cho Ukraine ngày càng trắc trở trong bối cảnh châu Âu phải đối mặt với sức ép gia tăng từ Mỹ và Nga cũng như những bất đồng sâu sắc trong nội bộ khối.
Cuộc tranh cãi nảy lửa công khai tại Nhà Trắng giữa Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky và Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 28/2 đã gây cú sốc mạnh đối với châu Âu. 'Lục địa già' bất đắc dĩ bị đẩy vào thế người cầm cờ khi Mỹ ngừng ủng hộ Ukraine.
Ngày 6/3, nhà cung cấp dịch vụ du hành không gian đầu tiên trên thế giới Arianespace (Pháp) thông báo tên lửa đẩy hạng nặng mới nhất của châu Âu - Ariane 6 - đã hoàn tất thành công vụ phóng thương mại đầu tiên, qua đó đưa một vệ tinh vào quỹ đạo.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron cảnh báo về nguy cơ rạn nứt trong quan hệ Mỹ - châu Âu, đồng thời tuyên bố Pháp sẵn sàng mở rộng năng lực răn đe hạt nhân để bảo vệ lục địa già. Tuy nhiên, tuyên bố này đã vấp phải sự chỉ trích gay gắt từ Điện Kremlin, khi Nga cho rằng đây là một động thái đối đầu.
Châu Âu không thể mãi đặt cược an ninh của mình vào Mỹ – đó là thông điệp mà Tổng thống Pháp Emmanuel Macron vừa nhấn mạnh khi đề cập đến chiến lược răn đe hạt nhân. Trong bối cảnh thế giới đầy biến động, liệu Pháp có sẵn sàng đối thoại với các đồng minh về vai trò của mình trong việc bảo vệ 'lục địa già'?
Trong bối cảnh an ninh khu vực đang đối mặt với nhiều thách thức, kế hoạch 'tái vũ trang châu Âu' của lục địa già đánh dấu bước ngoặt trong chính sách quốc phòng của EU.
Việc thiếu nguồn kinh phí khiến kế hoạch củng cố nền quốc phòng của 'lục địa già' đối mặt nhiều thách thức.
SUV điện mới của MG dành cho khách hàng châu Âu sẽ dùng chung nền tảng khung gầm với MG4 EV, mẫu xe khá thành công của hãng tại lục địa già.
Chia sẻ với truyền thông trước trận lượt đi vòng 1/8 Cúp C1 châu Âu gặp PSV, HLV Mikel Arteta khẳng định Arsenal có đủ năng lực để vô địch giải đấu danh giá nhất lục địa già.
Bị bủa vây bởi vô số khó khăn và sự tụt hậu, tương lai dường như ngày càng u ám với nền kinh tế châu Âu.
Trong nhiều thập kỷ qua, liên minh xuyên Đại Tây Dương là nền tảng của an ninh và thịnh vượng phương Tây. Hình thành trong trật tự quốc tế hậu Thế chiến II, mối quan hệ đối tác này không chỉ nhằm thúc đẩy phòng thủ tập thể thông qua NATO mà còn củng cố các giá trị dân chủ chung và sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế của nhiều quốc gia.
Ngày 2/3, một hội nghị thượng đỉnh của các nước châu Âu diễn ra tại Anh nhằm tìm kiếm giải pháp cho xung đột ở Ukraine với vai trò lớn hơn của 'lục địa già', tuy nhiên, 'hình bóng' Mỹ vẫn hiện diện trong từng cuộc thảo luận.