Việc đáp ứng các quy định của Lệnh 248 và 249 trong xuất khẩu hàng hóa nông sản làm thực phẩm vào thị trường Trung Quốc đã tạo ra những khó khăn nhất định cho doanh nghiệp Việt Nam trong đáp ứng các yêu cầu mới. Tuy nhiên, đây lại là áp lực giúp ngành nông nghiệp Việt Nam đẩy mạnh chuyển đổi theo hướng chuẩn hóa.
'Giải cứu thanh long giá 90.000 1 thùng 20kg', 'hỗ trợ tiêu thụ dưa hấu giá 5.000 đồng/kg'... là những lời rao bán mà ngày nào trên đường đi làm về chị Phùng Thị Thơ ở Tân Mai (Hoàng Mai, Hà Nội) cũng nghe thấy.
Trung Quốc vẫn đứng thứ nhất về thị trường xuất khẩu rau quả của Việt Nam, nhưng từ đầu năm đến nay, xuất khẩu rau quả sang thị trường này giảm mạnh 25,8%.
Ngày 1/1/ 2022, Trung Quốc đã đưa Lệnh 248 và Lệnh 249 liên quan tới quản lý an toàn thực phẩm nhập khẩu vào hiệu lực, trong đó bao gồm việc yêu cầu các doanh nghiệp sản xuất tinh bột vào nước này tiến hành đăng ký trên hệ thống trực tuyến https://cifer.singlewindow.cn/.
Ngày 01 tháng 01 năm 2022, Trung Quốc đã đưa Lệnh 248 và Lệnh 249 liên quan tới quản lý an toàn thực phẩm nhập khẩu vào hiệu lực, trong đó bao gồm việc yêu cầu các doanh nghiệp sản xuất thực phẩm xuất khẩu vào nước này tiến hành đăng ký trên hệ thống trực tuyến https://cifer.singlewindow.cn/.
Doanh nghiệp sản xuất tinh bột có thể tự thiết lập tài khoản và đăng ký mặt hàng xuất khẩu trên hệ thống https://cifer.singlewindow.cn/ để được Tổng cục Hải quan Trung Quốc cung cấp mã số đăng ký.
Kim ngạch xuất khẩu rau quả 2 tháng đầu năm 2022 chỉ đạt 534 triệu USD, giảm 12,3% so với cùng kỳ năm trước. Xu hướng chuyển dịch xuất khẩu rau quả sang các thị trường ngoài Trung Quốc, nhất là những thị trường khó tính, tiếp tục thể hiện rõ nét ngay trong tháng đầu năm…
Từ sau Tết Nguyên đán, tình trạng ùn tắc nông sản tại các cửa khẩu phía Bắc tiếp tục tái diễn, khiến xuất khẩu sang Trung Quốc trong 2 tháng đầu năm giảm mạnh. Lần đầu tiên, hàng rau quả không còn giữ vị trí số 1 trong các sản phẩm của Việt Nam xuất sang thị trường Trung Quốc.