Hát Then, đàn Tính (HT,ĐT) là loại hình nghệ thuật dân gian có lịch sử lâu đời, gắn bó mật thiết với đời sống tinh thần của dân tộc Tày, Nùng. Qua bao thế hệ, lời Then mộc mạc, tiếng đàn Tính réo rắt đã trở thành nét văn hóa đặc sắc, chứa đựng giá trị tinh thần sâu sắc và niềm tự hào của cả một cộng đồng. Với ý thức về tầm quan trọng của việc bảo tồn di sản này, thế hệ trẻ và những người yêu thích nghệ thuật hát then đã không ngừng nỗ lực để giữ gìn, phát huy giá trị của Then tính.
Tỉnh Cao Bằng quan tâm bảo tồn và khai thác bền vững các tài nguyên thiên nhiên, các giá trị đa dạng sinh học, văn hóa, lịch sử, danh lam trong Công viên địa chất toàn cầu non nước Cao Bằng.
Từ năm 2018 đến nay, tỉnh Cao Bằng đã đẩy mạnh bảo tồn, phát huy các giá trị di sản trong vùng Công viên địa chất Toàn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng nhằm thúc đẩy phát triển du lịch bền vững.
Chiều 4/3, Tiểu ban thực hiện nội dung đột phá về phát triển du lịch - dịch vụ (DL - DV) bền vững giai đoạn 2021 - 2025 tổ chức hội nghị triển khai nhiệm vụ đột phá về phát triển DLDV bền vững năm 2024. Phó Chủ tịch UBND tỉnh Trịnh Trường Huy chủ trì.
Là địa bàn sinh sống của 8 dân tộc anh em với hàng ngàn năm lịch sử, Cao Bằng là miền đất có nhiều lễ hội truyền thống độc đáo mang giá trị văn hóa, lịch sử cần được bảo tồn, lưu giữ và phát triển.
Với bề dày lịch sử được thiên nhiên ban tặng vẻ đẹp hoang sơ, kỳ vỹ, Trùng Khánh là điểm đến không thể bỏ qua của du khách khi đến Cao Bằng. Nổi bật nhất là danh thắng cảnh thác Bản Giốc, động Ngườm Ngao, Mắt Thần núi; nhiều phong cảnh thiên nhiên đẹp như sông Quây Sơn, sông Bắc Vọng, hồ Bản Viết, các cánh đồng Phong Nặm, Ngọc Khê, Ngọc Côn dọc hai bên bờ sông Quây Sơn...
Du lịch Cao Bằng bùng nổ ấn tượng với hàng loạt sự kiện, thu hút đông đảo du khách nội địa, quốc tế. Cùng với đó là sự tham gia tích cực, chủ động của các địa phương, cộng đồng doanh nghiệp và người dân trong việc đầu tư cơ sở vật chất, đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ du lịch, tạo động lực để du lịch Non nước Cao Bằng tiếp tục bứt phá.
Tôi lựa chọn lên Cao Bằng đón xuân mới năm 2024 tại các bản làng nghe hát Then. Bởi trước đó, tôi chỉ xem qua live tream trên mạng xã hội màn biểu diễn xác lập kỷ lục hát Then, đàn tính với sự tham gia của 1.000 người tại Lễ hội thác Bản Giốc (Trùng Khánh) - Sự lựa chọn của anh Lê Anh Dũng, du khách Thành phố Hồ Chí Minh và nhiều du khách đến Cao Bằng là cách mà Cao Bằng đưa hát Then từ miền cổ tích bước vào thời đại 4.0.
Năm 2024, tỉnh Cao Bằng tiếp tục củng cố, hoàn thiện và liên kết phát triển các tuyến du lịch gồm nhóm liên kết 8 tỉnh Đông Bắc - Thành phố Hồ Chí Minh và Nhóm liên kết 6 tỉnh Đông Bắc với mục tiêu đón ít nhất 2,2 triệu lượt du khách.
Tối 8/12, tỉnh Cao Bằng tổ chức khai mạc Ngày hội du lịch Non nước Cao Bằng tại Hà Nội năm 2023. Đây là hoạt động tiếp nối thành công của chuỗi các sự kiện xúc tiến, quảng bá du lịch Non nước Cao Bằng năm 2023, như: Hội nghị giới thiệu Cao Bằng tại Hà Nội; Tuần Văn hóa, Thể thao, Du lịch tỉnh Cao Bằng; Lễ hội thác Bản Giốc…
Vừa qua, tỉnh Cao Bằng đã xác lập kỷ lục Việt Nam với màn trình diễn hát Then, đàn Tính bởi số lượng người mặc trang phục dân tộc lớn nhất Việt Nam.
Trong khuôn khổ Lễ hội Thác Bản Giốc, lần đầu tiên Cao Bằng tổ chức Tuần lễ trải nghiệm vườn dẻ tại Bản Khấy, xã Chí Viễn, huyện Trùng Khánh, thủ phủ hạt dẻ địa phương. Đây cũng là điểm nhấn thú vị dành cho du khách trong mùa lễ hội năm nay.
Báo Thanh Hóa gửi đến quý vị những thông tin về văn hóa - thể thao - giải trí ngày 8-10: Xác lập kỷ lục số người hát Then, đàn Tính lớn nhất Việt Nam; 5 thí sinh vào bán kết 'MC nhí toàn quốc 2023'; Canada không nhượng bộ Google và Meta về bản quyền tin tức; Olympic Hàn Quốc lần thứ 3 liên tiếp vô địch bóng đá nam ở ASIAD; Ấn tượng màn trình diễn pháo hoa bằng drone tại Lễ hội pháo hoa Seoul.
Bạn đọc quan tâm 24h: Cựu trưởng phòng Thi hành án tỉnh Trà Vinh cướp tiệm vàng; bom hơn 300kg bất ngờ phát lộ ở Yên Bái; xác lập kỷ lục hát Then, đàn Tính
Ngày 7/10, tại Khu du lịch thác Bản Giốc, UBND tỉnh Cao Bằng tổ chức Chương trình 'Hát Then, Đàn Tính với sự tham gia của 1.000 người.
Ngày 7/10, tại Khu Du lịch Thác Bản Giốc (huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng) đã diễn ra Chương trình hát Then, đàn Tính năm 2023 với sự tham gia của 1.000 người.
Sáng nay (7/10), tỉnh Cao Bằng đã xác lập kỷ lục Việt Nam với màn trình diễn hát then, đàn tính do 1.000 người thực hiện trong khuôn khổ chương trình Lễ hội Thác Bản Giốc 2023.
Chương trình hát Then, đàn Tính năm 2023 - điểm nhấn của Lễ hội Thác Bản Giốc - có sự tham gia của 1.000 nghệ sỹ, diễn viên quần chúng trong trang phục Tày, Nùng và cùng biểu diễn hát Then, đàn Tính.
Ngày 7/10, tại Khu du lịch thác Bản Giốc (huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng) đã diễn ra Chương trình hát Then, đàn Tính năm 2023 với sự tham gia của 1.000 người.
Chương trình Khai mạc Lễ hội thác Bản Giốc 2023 diễn ra tối qua 6/10 đã thể hiện không khí lễ hội âm nhạc với những màn trình diễn âm thanh, ánh sáng điêu luyện dưới dòng thác lung linh, rực rỡ sắc màu.
Tối 6-10, UBND tỉnh Cao Bằng tổ chức Lễ hội Du lịch thác Bản Giốc 2023. Đại diện Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, đại diện 10 tỉnh, thành phố; đại diện khu tự trị dân tộc Choang, tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) cùng hàng nghìn du khách trong và ngoài nước tham dự lễ hội.
Lễ hội Du lịch thác Bản Giốc là sự kiện được tổ chức thường niên để giới thiệu, quảng bá tiềm năng du lịch, vùng đất, con người Cao Bằng đến du khách, bạn bè trong nước và quốc tế.
Tỉnh Cao Bằng sẽ thực hiện không thu phí đối với du khách tham gia Lễ hội du lịch thác Bản Giốc năm 2023 từ ngày 5-7/10.
Lễ hội Thác Bản Giốc 2023 chính thức khai mạc sáng nay (06/10) với Lễ rước nước, cầu quốc thái dân an tại khu danh thắng Thác Bản Giốc, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng.
Sáng 6/10, trong khuôn khổ Lễ hội thác Bản Giốc năm 2023, rất đông du khách đã có mặt để tham gia Lễ rước nước thiêng từ Thác Bản Giốc lên điện chính chùa Phật tích Trúc Lâm Bản Giốc.
Sáng 6/10/2023, trong khuôn khổ Lễ hội thác Bản Giốc năm 2023, rất đông du khách đã có mặt để tham gia Lễ rước nước thiêng từ Thác Bản Giốc lên điện chính chùa Phật tích Trúc Lâm Bản Giốc, cầu cho quốc thái dân an; cầu mong mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, ấm no cho người dân.
Nhằm thu hút du khách, phục hồi và phát triển du lịch, Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng chỉ đạo thực hiện không thu phí đối với du khách tham gia Lễ hội du lịch thác Bản Giốc năm 2023 từ ngày 5-7/10.
Trong tháng 10 có nhiều sự kiện du lịch đặc sắc, hấp dẫn chờ đón du khách, trong đó có Festival Huế 2023, Lễ hội Lam Kinh (Thanh Hóa) và Lễ hội Du lịch Thác Bản Giốc (Cao Bằng).
Để tạo điều kiện cho công tác tổ chức lễ hội, quảng bá hình ảnh, thu hút du khách, phục hồi và phát triển du lịch, UBND tỉnh Cao Bằng chỉ đạo Ban Quản lý Khu du lịch thác Bản Giốc thực hiện không thu phí đối với du khách tham gia Lễ hội du lịch thác Bản Giốc năm 2023, từ ngày 5-7/10.
Để tạo điều kiện cho công tác tổ chức lễ hội, quảng bá hình ảnh, thu hút du khách, phục hồi và phát triển du lịch, Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng chỉ đạo Ban Quản lý Khu du lịch thác Bản Giốc thực hiện không thu phí đối với du khách tham gia Lễ hội du lịch thác Bản Giốc năm 2023 từ ngày 5-7/10.
Ủy ban Nhân dân tỉnh Cao Bằng chỉ đạo Ban Quản lý Khu du lịch thác Bản Giốc thực hiện không thu phí đối với du khách tham gia Lễ hội Du lịch thác Bản Giốc năm 2023 từ ngày 5-7/10.
Lễ hội thác Bản Giốc năm nay diễn ra từ ngày 5 đến 9/10. Trong chương trình lễ hội sẽ có màn công diễn hát Then, đàn Tính với sự tham gia của 1.000 diễn viên, quần chúng trong trang phục dân tộc Tày, Nùng. Đây là màn công diễn hát Then, đàn Tính xác lập kỷ lục về số người cùng biểu diễn.
Nhắc đến Cao Bằng nhiều du khách sẽ không thể quên được hương vị của những món ngon đã làm nên thương hiệu cho địa phương, cùng cảnh quan thiên nhiên đẹp tựa chốn 'tiên cảnh' nơi hạ giới.
Có nhiều điều kiện thuận lợi về thiên nhiên, di tích lịch sử phong phú cùng đa dạng bản sắc văn hóa các dân tộc, tỉnh Cao Bằng đang nỗ lực là điểm đến kết nối du lịch hấp dẫn, trở thành 'viên ngọc xanh' của vùng núi phía Bắc.
Nhiều tín đồ dã ngoại khẳng định thác Bản Giốc hùng vĩ và đẹp nhất vào mùa lúa chín, khoảng tháng 9, 10. Lúc này cảnh sắc, nước non Trùng Khánh hiền hòa, trong lành, du khách sẽ được hòa mình vào làn nước mát lạnh.
Trong 2 ngày 8 và 9/10, Lễ hội Thác Bản Giốc năm 2022 diễn ra tại huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng. Được nối lại sau 2 năm tạm dừng do dịch COVID-19, lễ hội năm nay đã thu hút đông đảo người dân, du khách đến với danh thắng nơi biên cương phía Bắc của Tổ quốc.
Tối nay (8/10) tại huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng đã diễn ra lễ khai mạc Lễ hội Thác Bản Giốc năm 2022 và cùng với đó khán giả, du khách đã được thưởng thức một chương trình nghệ thuật kết hợp của âm thanh, ánh sáng đặc sắc ngay bên dòng thác hùng vĩ trên dòng sông Quây Sơn.
Từ 7h30 phút sáng, rất đông du khách đã có mặt để tham gia Lễ rước nước thiêng từ Thác Bản Giốc (Cao Bằng) lên điện chính chùa Phật tích Trúc Lâm Bản Giốc.