Đắk Lắk: Tuyến đường liên xã xuống cấp nghiêm trọng, người dân liên tục té ngã

Tuyến đường liên xã từ quốc lộ 26 đi thôn Thạch Lũ (xã Krông Pắk, Đắk Lắk) xuống cấp nghiêm trọng, trở thành nỗi ám ảnh của người dân địa phương.

Lớp trang trí hoa văn gốm M'nông: Thắp lửa bảo tồn nghề truyền thống

Chiều 3/6/2025, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk đã tổ chức lễ bế giảng và trao chứng nhận cho các học viên của Lớp truyền dạy kỹ thuật trang trí hoa văn truyền thống trên gốm thủ công của người M'nông. Sự kiện diễn ra tại xã Yang Tao, huyện Lắk, với sự tham dự của Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk.

Đưa dệt thổ cẩm vào thời trang đương đại

Sở VHTTDL Đắk Lắk cho biết, một chương trình thời trang mang tên 'Sắc vóc non cao' sẽ được tổ chức tối 17.5, tại Bảo tàng Đắk Lắk. Đây chính là sự kiện khởi đầu kế hoạch quảng bá, giới thiệu các sản phẩm dệt thổ cẩm truyền thống ở Tây Nguyên tại địa bàn tỉnh Đắk Lắk, do ngành Văn hóa địa phương triển khai.

Tôn vinh giá trị cây cà phê Tây Nguyên

Mới đây, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công bố 'Tri thức trồng và chế biến cà phê Đắk Lắk' được đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Điều này không chỉ tôn vinh giá trị của cây cà phê - biểu tượng đặc trưng của Tây Nguyên, mà còn ghi nhận những đóng góp to lớn của người trồng, chế biến cà phê Việt Nam nói chung và Đắk Lắk nói riêng trong suốt hơn một thế kỷ qua. Đây là sự kiện có ý nghĩa đặc biệt, mở ra cơ hội mới trong việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản gắn với phát triển kinh tế, văn hóa, du lịch của địa phương.

Đắk Lắk phát triển du lịch từ chiều sâu sản phẩm

Hơn 210.000 lượt khách đến Đắk Lắk dịp nghỉ lễ 30.4 – 1.5 là kết quả bước đầu cho chiến lược tái định vị sản phẩm du lịch của tỉnh, đặt trọng tâm vào chiều sâu văn hóa, bản sắc và trải nghiệm thực chất.

Phố núi gìn giữ hồn dân tộc qua từng chiếc bánh chưng, bánh giầy

Trong không khí rộn ràng tháng Tư lịch sử, người dân Tp.Buôn Ma Thuột cùng nhau gói bánh chưng, giã bánh giầy dâng lên các Vua Hùng, báo công những thành quả đã đạt được trong thời gian qua.

Du lịch Đắk Lắk tăng cường xúc tiến quảng bá góp phần đảm bảo mục tiêu tăng trưởng 8%

Nhằm tăng cường xúc tiến quảng bá du lịch, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk triển khai giới thiệu sản phẩm, văn hóa Đắk Lắk tại Phú Yên từ ngày 30/3 – 3/4, đúng dịp lễ kỷ niệm 50 năm giải phóng Phú Yên đang diễn ra.

Lễ hội cà phê Buôn Ma Thuột: Lan tỏa hình ảnh Đắk Lắk văn minh, thân thiện

VOV.VN -Lễ hội cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 9 diễn ra tại Đắk Lắk đã thành công ngoài mong đợi, để lại nhiều dấu ấn trong lòng người dân và du khách. Trong 5 ngày, tỉnh đã đón hơn 250 nghìn lượt du khách trong và ngoài nước, qua đó lan tỏa rộng rãi hình ảnh vùng đất và con người Đắk Lắk văn minh – thân thiện – bản sắc.

Giải cứu người phụ nữ mang thai ngất xỉu trong Lễ hội ánh sáng

Tại Lễ hội ánh sáng, dòng người đổ xô về sân khấu ngày một đông, một phụ nữ mang thai bị kẹt lại rồi ngất xỉu, đã được công an Đắk Lắk giải cứu.

Khoảng 100.000 người dự lễ hội ánh sáng, người phụ nữ mang thai ngất xỉu giữa 'biển người'

Lễ hội ánh sáng - Lễ hội cà phê Buôn Ma Thuột thu hút khoảng 100.000 người tham dự, người phụ nữ mang thai ngất xỉu giữa 'biển người' được giải cứu.

Doanh nghiệp Đắk Lắk ký cam kết về chuỗi cung ứng cà phê xuất khẩu đạt chuẩn EUDR

Simexco Daklak và MISS EDE ký kết hợp tác chuỗi cung ứng cà phê xuất khẩu đạt chứng chỉ không xâm lấn rừng tự nhiên của Liên minh châu Âu (EUDR).

'Tri thức trồng và chế biến cà phê Đắk Lắk' chính thức trở thành di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có quyết định đưa 'Tri thức trồng và chế biến cà phê Đắk Lắk' vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đây không chỉ là niềm tự hào của người trồng, chế biến mà còn góp phần tăng giá trị cho hạt cà phê.

Công nhận tri thức trồng và chế biến cà phê Đắk Lắk là Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia

Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch vừa ban hành quyết định đưa tri thức trồng và chế biến cà phê của tỉnh Đắk Lắk vào danh mục Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia, ghi nhận giá trị đặc sắc của nền nông nghiệp và văn hóa dân gian vùng cao nguyên.

Tổng giám đốc Tổ chức cà phê thế giới (ICO) sẽ dự Lễ hội cà phê Buôn Ma Thuột

VOV.VN -Tổng giám đốc Tổ chức cà phê thế giới (ICO) sẽ dự và có bài phát biểu tại lễ khai mạc của Lễ hội cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 9 năm 2025. Đây là nội dung đáng chú ý được đưa ra tại buổi họp báo về Lễ hội cà phê Buôn Ma Thuột

Giá cà phê tăng vọt, nông dân thu nhập cao chót vót

Cà phê có giá đã giúp nông dân tỉnh Đắk Lắk có thu nhập trung bình từ 200-300 triệu đồng/ha sau khi đã trừ chi phí. Tỉnh Đắk Lắk cũng đang tập trung phát triển chất lượng cà phê, kêu gọi doanh nghiệp, nhà đầu tư tăng chế biến sâu với mặt hàng này.

'Uống cà phê miễn phí' tại 500 quán trong một sự kiện đầu tháng 3 tới

Hiện đã có 500 quán cà phê tại Đắk Lắk đăng ký tham gia hoạt động 'uống cà phê miễn phí' tại Lễ hội Cà phê Buôn Mê Thuột

Hoa hậu H'Hen Niê và Đinh Thị Hoa đồng hành cùng lễ hội cà phê Buôn Ma Thuột 2025

Năm nay lễ hội cà phê Buôn Ma Thuột có 17 hoạt động chính như hội chợ triển lãm chuyên ngành cà phê và sản phẩm OCOP, cuộc thi rang cà phê đặc sản, du lịch trải nghiệm cà phê hữu cơ, hội voi Buôn Đôn....

Kết nối di sản văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên trong hành trình du lịch Đắk Lắk

Trao truyền những kỹ năng diễn tấu cồng chiêng và hướng dẫn để cộng đồng 'tự kể' những câu chuyện văn hóa của dân tộc mình, đây là cách mà mô hình Kết nối di sản cồng chiêng Tây Nguyên trong hành trình du lịch di sản đã được triển khai và nhân rộng tại Đắk Lắk.

Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột 2025 lan tỏa thương hiệu toàn cầu

Được sự đồng ý của Chính phủ, tỉnh Đắk Lắk tổ chức Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 9 năm 2025 với chủ đề 'Buôn Ma Thuột - Điểm đến của cà phê thế giới' từ ngày 9 - 13/3/2025 tại Thành phố Buôn Ma Thuột.

Lễ hội lan tỏa hương sắc cà-phê Buôn Ma Thuột

Với chủ đề 'Buôn Ma Thuột - Điểm đến của cà-phê thế giới', Lễ hội Cà-phê Buôn Ma Thuột lần thứ 9 năm 2025 do tỉnh Đắk Lắk tổ chức sẽ diễn ra từ ngày 9 đến 13/3/2025 tại thành phố Buôn Ma Thuột và một số địa phương trong tỉnh. Đó là thông tin vừa được công bố tại buổi họp báo giới thiệu về Lễ hội Cà-phê Buôn Ma Thuột năm 2025 vừa diễn ra sáng 12/2 tại Hà Nội.

Lễ hội Càphê Buôn Ma Thuột: Nâng tầm càphê Việt thành văn hóa, nghệ thuật thế giới

Tại lễ khai mạc Lễ hội Càphê Buôn Ma Thuột lần thứ 9 với chủ đề 'Buôn Ma Thuột–Điểm đến của càphê thế giới,' đại diện Tổ chức Càphê Quốc tế sẽ tham dự và công nhận Việt Nam là xứ sở của càphê Robusta.

Đắk Lắk bảo tồn, phát huy văn hóa cồng chiêng

Di sản văn hóa cồng chiêng đã có những đóng góp tích cực vào đời sống văn hóa, tinh thần của cộng đồng các dân tộc Tây Nguyên nói chung và tỉnh Đắk Lắk nói riêng, trở thành nét đặc sắc để phát triển du lịch cộng đồng, góp phần phát triển kinh tế, xã hội tại địa phương.

Rừng hết, muôn thú vãn, hết trường ca Đam San

Mọi thứ ở Tây Nguyên, từ con người đến văn hóa đều sinh ra từ rừng, vĩ đại nhờ rừng, vững chãi và tồn tại cũng nhờ rừng.

Văn hóa Việt Bắc trong lòng Tây Nguyên

Tây Nguyên là nơi hội tụ nhiều thành phần dân tộc nhất cả nước, trong đó có nhiều dân tộc phía Bắc. Các dân tộc phía Bắc di cư vào đây sinh sống đều mang theo bản sắc văn hóa riêng đã tạo nên không gian văn hóa Việt Bắc giữa lòng Tây Nguyên.

Đình Lạc Giao – Địa chỉ đỏ ghi dấu ấn của người Kinh ở Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk

Được xây dựng từ năm 1928 tại thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk, Di tích Lịch sử Quốc gia Đình Lạc Giao là ngôi đình mang dấu ấn văn hóa người Kinh khi đến lập nghiệp ở Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk. Đây cũng là nơi diễn ra nhiều sự kiện lịch sử quan trọng của tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 1930-1945, là nơi ra mắt Ủy ban Quân quản Thị xã Buôn Ma Thuột vào ngày 18/3/1975.

Tín ngưỡng thờ cúng Vua Hùng tại Tây Nguyên

Tại các tỉnh Tây Nguyên, cứ mỗi dịp Giỗ Tổ Hùng Vương, dù không trở về mảnh đất Phú Thọ dâng hương tại Đền Hùng, song mỗi người dân nơi đây đều có thể dâng hương, cúng lễ, tưởng nhớ đến công đức của Quốc tổ. Ngoài những đền thờ Vua Hùng được xây dựng, nhiều ngôi đình truyền thống, một số điểm du lịch, cũng đã thiết chế không gian phù hợp cho những người con nước Việt.

Tri ân - Mạch nguồn nuôi dưỡng tâm hồn

Với người dân tộc M'nông, Lễ mừng thọ là nghi lễ quan trọng, mang nhiều ý nghĩa xã hội sâu sắc. Đây là nghi lễ của gia đình nhưng được cộng đồng buôn làng quan tâm, thể hiện tinh thần cố kết, giúp đỡ lẫn nhau bền chặt giữa các thành viên.

Để mạch nguồn sử thi chảy mãi

Cuộc sống hiện đại, những không gian văn hóa cộng đồng dần biến đổi, văn hóa sử thi Tây Nguyên vì thế cũng bị thu hẹp dần, thậm chí đối mặt với nguy cơ thất truyền. Vậy phải làm gì để nối dài những đêm khan huyền thoại, nối dài mạch nguồn văn hóa sử thi Tây Nguyên cho các thế hệ mai sau?

Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, sức mạnh nội sinh của đất nước

Tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc vào tháng 11/2021, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có bài phát biểu, quan điểm chỉ đạo về văn hóa. Bên cạnh đó, phát triển văn hóa cũng là một trong những vấn đề trọng tâm, nội dung nổi bật trong Văn kiện Đại hội XIII của Đảng.

Nỗ lực kiến tạo sức sống mới cho thổ cẩm

Không chỉ gìn giữ, bảo tồn, nhiều nghệ nhân trong các buôn làng còn không ngừng đổi mới, sáng tạo để sản phẩm thổ cẩm sống lại và ngày càng vươn xa hơn.

Đắk Lắk chào năm mới 2024 bằng chương trình nghệ thuật đặc sắc

Tối nay (31/12), tại Quảng trường 10/3 thành phố Buôn Ma Thuột, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Đắk Lắk tổ chức Chương trình nghệ thuật với chủ đề 'Đắk Lắk chào 2024'. Hoạt động này nhằm tạo không khí vui tươi, phấn khởi, để mọi người dân cùng nhau đón chào năm mới, mùa xuân mới 2024 tràn đầy niềm tin và khát vọng.

Đời sống mới của thổ cẩm Tây Nguyên

Thổ cẩm không chỉ thể hiện nét đẹp văn hóa đặc trưng của từng dân tộc, mà còn là sợi dây gắn tình thân. Tuy nhiên, cuộc sống hiện đại, các sản phẩm thổ cẩm mất dần vị trí và đứng trước nguy cơ mai một. Cùng với nhiều hoạt động tôn vinh thổ cẩm, trợ lực về chính sách và sự nỗ lực nghệ nhân, thổ cẩm hồi sinh kể những câu chuyện mới.

Nét văn hóa độc đáo trong lễ hỏi chồng của người Ê Đê

Bước vào tuổi cập kê, cô gái Ê Đê không chỉ chủ động lựa chọn một nửa của mình mà còn phải đối diện với đặc quyền thách cưới của nhà trai.