Bảy người đã bị thương trong 1 vụ xả súng ở trung tâm thành phố Orlando, bang Florida (Mỹ), rạng sáng 31/7 giờ địa phương.
7 người đã bị thương trong một vụ xả súng ở trung tâm thành phố Orlando, bang Florida (Mỹ), rạng sáng 31/7 giờ địa phương.
Theo một cuộc điều tra do Ủy ban cải cách và giám sát Hạ viện Mỹ công bố ngày 27/7, các công ty sản xuất súng đã 'bỏ túi' hơn 1 tỷ USD trong 10 năm nhờ bán các loại súng trường tấn công kiểu quân đội.
Một người phụ nữ đã nổ súng lên trần nhà tại sảnh của sân bay Dallas Love Field ở bang Texas của Mỹ, trước khi bị một sỹ quan cảnh sát bắn vào người.
Hiện Cảnh sát Los Angeles vẫn chưa xác định được số nghi phạm liên quan cũng như liệu vụ nổ súng có liên quan đến tội phạm băng đảng hay không.
Sáng 25/7 (giờ Việt Nam), một vụ nổ súng đã xảy ra tại một công viên ở thành phố Los Angeles, bang California (Mỹ), nơi đang diễn ra triển lãm ô tô, làm ít nhất 7 người bị thương.
Với 329 phiếu thuận và 101 phiếu chống, Hạ viện đã thông qua phiên bản Đạo luật Ủy quyền Quốc phòng (NDAA), trong đó cho phép ngân sách quốc phòng vượt mức 800 tỷ USD vào năm tới.
Số liệu của Gun Violence Archive - tổ chức phi chính phủ chuyên theo dõi các vụ bạo lực súng đạn tại Mỹ - cho thấy kể từ đầu năm 2022 đến nay đã xảy ra hơn 300 vụ xả súng hàng loạt ở nước này.
Ủy ban Giám sát Hạ viện Mỹ đã yêu cầu các giám đốc điều hành (CEO) của 3 nhà sản xuất súng ra điều trần vào ngày 20/7 tới như một phần của cuộc điều tra về ngành công nghiệp vũ khí sau loạt vụ xả súng gây rúng động nước này.
Trong dịp nghỉ lễ từ ngày 1-4/7 vừa qua, ở hầu khắp các bang trên toàn nước Mỹ đã xảy ra hơn 500 vụ xả súng, trong đó có ít nhất 11 vụ xả súng hàng loạt.
Các vụ bạo lực súng đạn tại Mỹ đã gia tăng đáng kể trong dịp nghỉ lễ Quốc khánh 4/7 cuối tuần qua, làm ít nhất 220 người thiệt mạng và gần 570 người khác bị thương.
Ít nhất 6 người thiệt mạng và 16 người khác phải nhập viện trong vụ tấn công bằng súng nhằm vào đoàn người diễu hành nhân kỷ niệm Ngày Độc lập của Mỹ (4/7), tại khu vực Highland Park ở ngoại ô thành phố Chicago, bang Illinois. Đối tượng tình nghi đã bị bắt giữ.
Ngày 4-7, một vụ tấn công bằng súng đã xảy ra ở khu vực Highland Park thuộc thành phố Chicago của Mỹ, làm ít nhất 6 người thiệt mạng và hàng chục người khác bị thương.
Cảnh sát Mỹ ngày 4/7 đã bắt giữ một đối tượng tình nghi sau vụ xả súng xảy ra trước đó cùng ngày khiến ít nhất 6 người thiệt mạng và hàng chục người bị thương tại khu vực Highland Park ở ngoại ô thành phố Chicago, bang Illinois của nước này.
Tổng thống Mỹ Joe Biden đã ký ban hành đạo luật lưỡng đảng 'Vì cộng đồng an toàn hơn' về kiểm soát súng đạn, sau khi vượt qua 'cửa ải' Quốc hội. Đây là nỗ lực mang tính liên bang quan trọng nhất nhằm giải quyết nạn bạo lực súng đạn vốn nhức nhối tại Mỹ kể từ khi lệnh cấm vũ khí tấn công có hiệu lực trong 10 năm hết hạn vào năm 1994.
Rạng sáng 25/6 (giờ Việt Nam), với 234 phiếu thuận và 193 phiếu chống, Hạ viện Mỹ đã thông qua dự luật súng đạn quan trọng, trong bối cảnh dư luận Mỹ thời gian gần đây rúng động vì các vụ xả súng đẫm máu. Trước đó 1 ngày, dự luật cũng đã vượt qua 'ải Thượng viện' với 65 phiếu ủng hộ và 33 phiếu chống.
Ngày 24/6 (rạng sáng 25/6 theo giờ Việt Nam), Hạ viện Mỹ đã thông qua dự luật súng đạn quan trọng, trong bối cảnh dư luận Mỹ thời gian gần đây rúng động vì các vụ xả súng đẫm máu.
Bang New York (Mỹ) quyết định nâng độ tuổi được phép mua súng trường bán từ động từ 18-21 tuổ. Lưỡng viện Quốc hội Mỹ cũng bắt đầu vào cuộc bàn về siết chặt kiểm soát súng đạn nhằm ngăn chặn những thảm kịch thương tâm có thể xảy ra.
Các vụ xả súng nghiêm trọng và liên tiếp buộc lưỡng viện Quốc hội Mỹ vào cuộc bàn siết việc kiểm soát súng nhưng kết quả thế nào còn chưa rõ.
Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ và các đối tác (OPEC+) vừa đưa ra thông điệp về việc sẵn sàng tăng sản lượng dầu, trong khi Ủy ban Tư pháp Thượng viện Mỹ đã thông qua một dự luật chống độc quyền về dầu mỏ. Với việc nhu cầu dầu giảm vì kinh tế khó khăn và những nỗ lực nêu trên, giới phân tích đang hy vọng giá dầu sẽ giảm trong thời gian tới.
Nhiều khả năng Ukraine chỉ sẽ được phân bổ khoảng 15% trong số 40 tỷ USD thuộc gói viện trợ bổ sung vừa được Tổng thống Mỹ Biden thông qua.
Mỹ, nhà xuất khẩu vũ khí lớn nhất thế giới, đang dẫn đầu nỗ lực của các nước NATO trong việc cung cấp một số lượng lớn vũ khí cho chính phủ Ukraine để đẩy lùi cuộc tấn công của Nga.
Tổng thống Mỹ Joe Biden đã ký ban hành luật chấm dứt quan hệ thương mại bình thường vĩnh viễn với Nga. Trong bối cảnh xung đột giữa Nga và Ukraine vẫn tiếp diễn, quyết định này của Mỹ dẫn tới nhiều lo ngại về những ảnh hưởng sâu rộng với kinh tế toàn cầu và đem lại nhiều rủi ro hơn cho các thành viên Liên minh châu Âu (EU).
Lưỡng viện quốc hội Mỹ ngày 7/4 đã thông qua các dự luật thu hồi quy chế thương mại tối huệ quốc đối với Nga và Belarus đồng thời cấm nhập khẩu dầu của Nga nhằm trừng phạt nước này do đã tiến hành hoạt động quân sự ở Ukraine
Đại hội đồng Liên Hợp Quốc hôm 7/4 đã bỏ phiếu với đa số ủng hộ đình chỉ tư cách thành viên của Nga ở Hội đồng Nhân quyền, sau khi Moscow mở chiến dịch quân sự ở Ukraine.
Ngày 7/4 (rạng sáng 8/4 theo giờ Việt Nam), Thượng viện Mỹ đã bỏ phiếu thông qua dự luật chấm dứt Qui chế quan hệ thương mại bình thường vĩnh viễn (PNTR) với Nga, đồng thời luật hóa lệnh cấm nhập khẩu dầu mỏ của Nga.
Trong nhiều năm, Lầu Năm Góc đã có trong tay hệ thống vũ khí, trang bị của Liên Xô - thành quả trong một chương trình bí mật của Lầu Năm góc. Giờ đây, số vũ khí này đang được đưa sang Ukraine.
Tước bỏ quy chế 'tối huệ quốc' đồng nghĩa Mỹ hủy bỏ quan hệ thương mại bình thường với Nga, mở đường cho các biện pháp thuế quan với hàng hóa nhập khẩu từ Nga.
Ngày 10/3 (sáng 11/3 theo giờ Việt Nam), các phương tiện truyền thông dẫn lời quan chức Nhà Trắng giấu tên cho biết Tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ đề nghị chấm dứt qui chế Quan hệ Thương mại Bình thường Vĩnh viễn (PNTR) với Nga.
Thế giới đã trải qua một tuần với những sự kiện nổi bật như đàm phán giữa Nga và Ukraine - có thể ngừng bắn tạm thời và thiết lập hành lang nhân đạo, Tổng thống Mỹ đọc thông điệp liên bang 2022...
Mỹ sẽ đóng cửa không phận đối với các máy bay Nga, chấm dứt hợp đồng cho thuê máy bay Boeing đối với các hãng hàng không Nga, tịch thu các du thuyền, căn hộ cao cấp và máy bay tư nhân của Nga.
Thông điệp liên bang này của ông Biden là bài phát biểu vào một thời điểm nhạy cảm trong nhiệm kỳ Tổng thống của ông...
Tổng thống Joe Biden ngày 01/03 đã đọc thông điệp liên bang đầu tiên của mình trước lưỡng viện quốc hội Mỹ. Như thường lệ, thông điệp của ông Biden nêu bật những chính sách và ưu tiên cả về đối nội và đối ngoại.
Lần gần đây nhất Tổng thống Joe Biden đọc Thông điệp Liên bang tại phiên họp chung của lưỡng viện Quốc hội Mỹ, ông nói rằng 'đất nước đã sẵn sàng cất cánh sau một thời gian dịch bệnh và xung đột'.
Mỹ và các nước NATO không gửi binh sĩ đến Ukraine, song cam kết hỗ trợ Kiev nguồn lực tài chính và vũ khí để chống lại chiến dịch quân sự của Nga.
Ngày 20-1-2021, ông Joe Biden chính thức bước vào Nhà Trắng, trở thành vị tổng thống thứ 47 của nước Mỹ. Trong năm cầm quyền đầu tiên, ông đã đưa ra nhiều quyết sách lớn, đồng thời cũng gây ra không ít tranh cãi mới, khiến dư luận có những đánh giá trái chiều về hiệu quả công việc của ông và đồng sự.
Ông Biden lùi ngày đọc thông điệp liên bang một phần do nước Mỹ đang đối phó với COVID-19 mới do sự lây lan của biến thể Omicron và nhiều chương trình nghị sự của chính phủ vẫn đang tắc tại Quốc hội.
Một năm sau ngày xảy ra vụ bạo loạn ở Điện Capitol, dấu hiệu an ninh được tăng cường hiển hiện ở khắp mọi nơi quanh tòa nhà Quốc hội Mỹ.