Rạng sáng 25/6 (giờ Việt Nam), với 234 phiếu thuận và 193 phiếu chống, Hạ viện Mỹ đã thông qua dự luật súng đạn quan trọng, trong bối cảnh dư luận Mỹ thời gian gần đây rúng động vì các vụ xả súng đẫm máu. Trước đó 1 ngày, dự luật cũng đã vượt qua 'ải Thượng viện' với 65 phiếu ủng hộ và 33 phiếu chống.
Ngày 24/6 (rạng sáng 25/6 theo giờ Việt Nam), Hạ viện Mỹ đã thông qua dự luật súng đạn quan trọng, trong bối cảnh dư luận Mỹ thời gian gần đây rúng động vì các vụ xả súng đẫm máu.
Bang New York (Mỹ) quyết định nâng độ tuổi được phép mua súng trường bán từ động từ 18-21 tuổ. Lưỡng viện Quốc hội Mỹ cũng bắt đầu vào cuộc bàn về siết chặt kiểm soát súng đạn nhằm ngăn chặn những thảm kịch thương tâm có thể xảy ra.
Các vụ xả súng nghiêm trọng và liên tiếp buộc lưỡng viện Quốc hội Mỹ vào cuộc bàn siết việc kiểm soát súng nhưng kết quả thế nào còn chưa rõ.
Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ và các đối tác (OPEC+) vừa đưa ra thông điệp về việc sẵn sàng tăng sản lượng dầu, trong khi Ủy ban Tư pháp Thượng viện Mỹ đã thông qua một dự luật chống độc quyền về dầu mỏ. Với việc nhu cầu dầu giảm vì kinh tế khó khăn và những nỗ lực nêu trên, giới phân tích đang hy vọng giá dầu sẽ giảm trong thời gian tới.
Nhiều khả năng Ukraine chỉ sẽ được phân bổ khoảng 15% trong số 40 tỷ USD thuộc gói viện trợ bổ sung vừa được Tổng thống Mỹ Biden thông qua.
Mỹ, nhà xuất khẩu vũ khí lớn nhất thế giới, đang dẫn đầu nỗ lực của các nước NATO trong việc cung cấp một số lượng lớn vũ khí cho chính phủ Ukraine để đẩy lùi cuộc tấn công của Nga.
Tổng thống Mỹ Joe Biden đã ký ban hành luật chấm dứt quan hệ thương mại bình thường vĩnh viễn với Nga. Trong bối cảnh xung đột giữa Nga và Ukraine vẫn tiếp diễn, quyết định này của Mỹ dẫn tới nhiều lo ngại về những ảnh hưởng sâu rộng với kinh tế toàn cầu và đem lại nhiều rủi ro hơn cho các thành viên Liên minh châu Âu (EU).
Lưỡng viện quốc hội Mỹ ngày 7/4 đã thông qua các dự luật thu hồi quy chế thương mại tối huệ quốc đối với Nga và Belarus đồng thời cấm nhập khẩu dầu của Nga nhằm trừng phạt nước này do đã tiến hành hoạt động quân sự ở Ukraine
Đại hội đồng Liên Hợp Quốc hôm 7/4 đã bỏ phiếu với đa số ủng hộ đình chỉ tư cách thành viên của Nga ở Hội đồng Nhân quyền, sau khi Moscow mở chiến dịch quân sự ở Ukraine.
Ngày 7/4 (rạng sáng 8/4 theo giờ Việt Nam), Thượng viện Mỹ đã bỏ phiếu thông qua dự luật chấm dứt Qui chế quan hệ thương mại bình thường vĩnh viễn (PNTR) với Nga, đồng thời luật hóa lệnh cấm nhập khẩu dầu mỏ của Nga.
Trong nhiều năm, Lầu Năm Góc đã có trong tay hệ thống vũ khí, trang bị của Liên Xô - thành quả trong một chương trình bí mật của Lầu Năm góc. Giờ đây, số vũ khí này đang được đưa sang Ukraine.
Tước bỏ quy chế 'tối huệ quốc' đồng nghĩa Mỹ hủy bỏ quan hệ thương mại bình thường với Nga, mở đường cho các biện pháp thuế quan với hàng hóa nhập khẩu từ Nga.
Ngày 10/3 (sáng 11/3 theo giờ Việt Nam), các phương tiện truyền thông dẫn lời quan chức Nhà Trắng giấu tên cho biết Tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ đề nghị chấm dứt qui chế Quan hệ Thương mại Bình thường Vĩnh viễn (PNTR) với Nga.
Thế giới đã trải qua một tuần với những sự kiện nổi bật như đàm phán giữa Nga và Ukraine - có thể ngừng bắn tạm thời và thiết lập hành lang nhân đạo, Tổng thống Mỹ đọc thông điệp liên bang 2022...
Mỹ sẽ đóng cửa không phận đối với các máy bay Nga, chấm dứt hợp đồng cho thuê máy bay Boeing đối với các hãng hàng không Nga, tịch thu các du thuyền, căn hộ cao cấp và máy bay tư nhân của Nga.
Thông điệp liên bang này của ông Biden là bài phát biểu vào một thời điểm nhạy cảm trong nhiệm kỳ Tổng thống của ông...
Tổng thống Joe Biden ngày 01/03 đã đọc thông điệp liên bang đầu tiên của mình trước lưỡng viện quốc hội Mỹ. Như thường lệ, thông điệp của ông Biden nêu bật những chính sách và ưu tiên cả về đối nội và đối ngoại.
Lần gần đây nhất Tổng thống Joe Biden đọc Thông điệp Liên bang tại phiên họp chung của lưỡng viện Quốc hội Mỹ, ông nói rằng 'đất nước đã sẵn sàng cất cánh sau một thời gian dịch bệnh và xung đột'.
Mỹ và các nước NATO không gửi binh sĩ đến Ukraine, song cam kết hỗ trợ Kiev nguồn lực tài chính và vũ khí để chống lại chiến dịch quân sự của Nga.
Ngày 20-1-2021, ông Joe Biden chính thức bước vào Nhà Trắng, trở thành vị tổng thống thứ 47 của nước Mỹ. Trong năm cầm quyền đầu tiên, ông đã đưa ra nhiều quyết sách lớn, đồng thời cũng gây ra không ít tranh cãi mới, khiến dư luận có những đánh giá trái chiều về hiệu quả công việc của ông và đồng sự.
Ông Biden lùi ngày đọc thông điệp liên bang một phần do nước Mỹ đang đối phó với COVID-19 mới do sự lây lan của biến thể Omicron và nhiều chương trình nghị sự của chính phủ vẫn đang tắc tại Quốc hội.
Một năm sau ngày xảy ra vụ bạo loạn ở Điện Capitol, dấu hiệu an ninh được tăng cường hiển hiện ở khắp mọi nơi quanh tòa nhà Quốc hội Mỹ.
Chiến lược khí hậu mới của Tổng thống Joe Biden, được công bố sau khi kế hoạch ban đầu của ông sụp đổ dưới sự phản đối của Quốc hội, sẽ đại diện cho một khoản đầu tư lịch sử vào công nghệ năng lượng sạch và cơ sở hạ tầng nếu nó được ban hành. Nhưng nó vẫn không đủ để đáp ứng các mục tiêu giảm phát thải của chính quyền trước năm 2030.
Một nhóm các nghị sĩ lưỡng đảng tại Thượng viện Mỹ, đứng đầu là Amy Klobuchar (đảng Dân chủ) và Chuck Grassley (đảng Cộng hòa), dự kiến đề xuất một dự luật mới nhằm ngăn cản các nền tảng của nhóm 'đại gia công nghệ' Mỹ (Big Tech) ưu tiên các sản phẩm và dịch vụ của họ.
Ngày 7/10, các lãnh đạo lưỡng đảng Dân chủ và Cộng hòa tại Thượng viện Mỹ đã đạt thỏa thuận nhằm ngăn chặn kịch bản Chính phủ vỡ nợ trong 2 tuần tới.
Tối 29/9 (sáng 30/9 theo giờ Việt Nam), các nhà lập pháp tại Thượng viện Mỹ đã đạt được thỏa thuận, qua đó giúp chính phủ nước này phải đóng cửa vì hết ngân sách hoạt động.
Ngày 23/9, Chủ tịch Hạ viện Mỹ Nancy Pelosi thuộc đảng Dân chủ cam kết sẽ ngăn chặn xảy ra kịch bản đóng cửa chính phủ.
Các lãnh đạo đảng Dân chủ tại Quốc hội Mỹ ngày 20/9 đã công bố các kế hoạch đình chỉ việc áp mức trần nợ công, sau khi Nhà Trắng cảnh báo 'thảm họa kinh tế' nếu không nâng mức giới hạn này.
Các lãnh đạo đảng Dân chủ tại Quốc hội Mỹ ngày 20/9 đã công bố các kế hoạch đình chỉ việc áp mức trần nợ công, sau khi Nhà Trắng cảnh báo 'thảm họa kinh tế' nếu không nâng mức giới hạn này.
Những thay đổi trong chính sách của Mỹ liên quan đến dự án Dòng chảy phương Bắc đang phản ánh sự thay đổi trong mối quan tâm của họ đối với các đồng minh của mình.
Chính quyền Tổng thống Joe Biden vừa trải qua một tuần đầy sóng gió, khi vừa đối mặt làn sóng Covid-19 quay trở lại, vừa vướng vào chia rẽ trong nội bộ đảng.
Thành viên hai đảng Dân chủ - Cộng hòa đều muốn sớm dỡ bỏ hàng rào bao quanh Điện Capitol, nhưng vẫn còn đó những lo ngại về an ninh sau vụ bạo loạn 6/1.
Lưỡng viện Quốc hội Mỹ vừa có các bước đi quyết liệt về chuyện điều tra nguồn gốc COVID-19.