Vào đầu tháng 5, Ủy ban Tư pháp của Hạ viện Mỹ đang xem xét một dự luật nhằm gây áp lực buộc Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) ngừng cắt giảm sản lượng.
Không chỉ nền kinh tế Mỹ, nước Mỹ mà nền kinh tế toàn cầu có thể phải hứng chịu những 'cú sốc' vô cùng nghiêm trọng nếu quốc gia có nền kinh tế lớn nhất thế giới này bị vỡ nợ.
Châu Âu khởi động đấu thầu để mua chung khí đốt; Ủy ban Quốc hội Mỹ xem xét dự luật về giá dầu; Trung Quốc đối mặt với nguy cơ thiếu điện… là những tin tức nổi bật về năng lượng ngày 11/5/2023.
Ngày 10/5, Chính phủ Mỹ bắt đầu các cuộc đàm phán chi tiết về việc nâng trần nợ 31,1 nghìn tỷ USD với việc đảng Cộng hòa tiếp tục duy trì quan điểm cắt giảm chi tiêu, một ngày sau cuộc họp đầu tiên sau 3 tháng giữa Tổng thống Joe Biden và thượng nghị sĩ đảng Cộng hòa Kevin McCarthy.
Tổng thống Joe Biden có thể hủy chuyến công du châu Á nếu không có đột phá về trần nợ công.
Ủy ban Tư pháp Hạ viện Mỹ sẽ xem xét đưa ra dự luật nhằm gây áp lực buộc Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dẩu mỏ (OPEC) ngừng cắt giảm sản lượng khai thác, động thái vốn có thể đẩy giá nhiên liệu tăng cao.
Ủy ban Tư pháp Hạ viện Mỹ sẽ xem xét đưa ra một dự luật nhằm gây áp lực buộc Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dẩu mỏ ngừng cắt giảm sản lượng khai thác, động thái vốn có thể đẩy giá nhiên liệu tăng cao.
Sau nhiều năm trì hoãn, cuối cùng Mỹ cũng có động thái phê duyệt hợp đồng nâng cấp phi đội tiêm kích F-16 cho Thổ Nhĩ Kỳ.
Trong Thông điệp liên bang thứ 2 kể từ khi lên nắm quyền, Tổng thống Mỹ Joe Biden lạc quan về sự phục hồi và sức mạnh của nền kinh tế, đồng thời cam kết sẽ hợp tác với đảng Cộng hòa.
Các yếu tố, các bên nào sẽ có ảnh hưởng đến xung đột Nga-Ukraine trong thời gian tới?
Tổng thống Joe Biden đã nhận lời mời của Chủ tịch Hạ viện Kevin McCarrthy đọc bản Thông điệp liên bang trước Quốc hội vào ngày 7/2 tới.
Ngày 13/1, Nhà Trắng cho biết, Tổng thống Mỹ Joe Biden đã nhận lời mời của Chủ tịch Hạ viện Kevin McCarrthy đọc bản Thông điệp liên bang trước Quốc hội vào ngày 7/2 tới.
Lưỡng viện Quốc hội Mỹ đã thông qua dự luật chi tiêu trên trong bối cảnh các nghị sĩ nỗ lực hoàn thành công việc trong năm và tránh để chính phủ phải đóng cửa một phần.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đã đến thăm Mỹ ngày 21/12 (giờ địa phương). Đây là chuyến công du nước ngoài đầu tiên của ông kể từ khi chiến sự bắt đầu, nhằm thuyết phục Quốc hội Mỹ tiếp tục ủng hộ cho Kiev trong bối cảnh cuộc chiến có nhiều diễn biến mới.
Có ý kiến cho rằng chuyến đi của ông Zelensky tới Mỹ cho thấy xung đột Nga - Ukraine đã bước vào một 'giai đoạn mới'.
Đại sứ Nga tại Mỹ Anatoly Antonov nói rằng chuyến thăm của Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky tới Mỹ cho thấy cả ông và giới lãnh đạo Mỹ đều không muốn hòa bình.
Trong chuyến công du đầu tiên của mình tại Mỹ, ông Zelensky nói trước lưỡng viện Quốc hội Mỹ rằng ông cảm ơn người Mỹ đã ủng hộ Ukraine trong xung đột với Nga và Ukraine sẽ không bao giờ dừng lại.
Thông tin từ Nhà Trắng cho biết Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky ngày 21/12 sẽ gặp Tổng thống Joe Biden và phát biểu trước lưỡng viện Quốc hội Mỹ.
Với lạm phát ở mức 8% và tỷ lệ tín nhiệm thấp của công chúng đối với tổng thống đảng Dân chủ Joe Biden, đảng Cộng hòa hy vọng sẽ đạt được những bước tiến lớn trong việc tái chiếm quyền kiểm soát lưỡng viện của Quốc hội. Nhưng điều đó không xảy ra.
Những kết quả đầu tiên cho thấy cuộc đua ở Thượng viện năm nay rất gay cấn và căng thẳng. Người Mỹ đang hồi hộp chờ đợi kết quả cuối cùng khi các điểm bỏ phiếu lần lượt đóng cửa.
Các hòm phiếu đã mở từ sáng sớm 8/11, tuy nhiên kết quả chính thức của cuộc bầu cử giữa nhiệm kỳ Mỹ có thể sẽ phải chờ thêm nhiều ngày.
Đảng Dân chủ nắm cả lưỡng viện Quốc hội Mỹ và Nhà Trắng trong 2 năm qua, tuy nhiên điều này có thể thay đổi sau cuộc bầu cử giữa nhiệm kỳ lần này.
Cảnh sát Mỹ cho biết trong tối Halloween đã xảy ra 2 vụ xả súng tại các thành phố Kansas City và Chicago khiến ít nhất 1 người thiệt mạng và khoảng 20 người bị thương.
Nhà Trắng thông báo Tổng thống Mỹ Joe Biden ngày 30/9 đã ký dự luật thông qua các khoản ngân sách đến ngày 16/12/2022, gồm viện trợ bổ sung 12,4 tỷ USD cho Ukraine.
Nguồn tin Nhà Trắng cho biết chính phủ muốn hỗ trợ các lĩnh vực chế tạo các sản phẩm công nghệ sinh học trong nước, thay vì để các công nghệ mới của Mỹ được sản xuất ở nước ngoài.
Tại lễ khởi công xây dựng nhà máy sản xuất chất bán dẫn của Tập đoàn Intel, Tổng thống Mỹ Joe Biden ngày 9/9 tuyên bố việc sản xuất vi mạch (Chip) tinh vi cho máy tính là một vấn đề an ninh quốc gia.
Theo Đạo luật Khoa học và CHIP, Mỹ sẽ dành 280 tỷ USD trong 10 năm tới nhằm thúc đẩy các nhà sản xuất chất bán dẫn trong nước cũng như các ngành chế tạo công nghệ cao khác.
Từ ngày 1/9, Quảng trường Thời Đại ở thành phố New York, Mỹ sẽ trở thành khu vực cấm mang súng đạn.
Ngày 28/8, tại Mỹ liên tiếp xảy ra các vụ xả súng gây thương vong.
Ngày 18/8, Bộ Thương mại Trung Quốc đã bày tỏ sự phản đối Đạo luật Khoa học và CHIP của Mỹ, cho rằng văn kiện này có các điều khoản hạn chế các hoạt động kinh tế, thương mại và đầu tư bình thường của các công ty liên quan ở Trung Quốc, cũng như sẽ ảnh hưởng tiêu cực tới chuỗi cung ứng chất bán dẫn toàn cầu và thương mại quốc tế.
Một phái đoàn các nhà lập pháp Mỹ đã đến Đài Loan hôm 14/8 trong khuôn khổ chuyến thăm 2 ngày và sẽ gặp lãnh đạo Thái Anh Văn cùng một số quan chức cấp cao khác của chính quyền hòn đảo.
Hàng trăm tỷ USD cho các dự án năng lượng sạch, thuốc kê đơn rẻ hơn và thuế doanh nghiệp mới là một vài trong số những nội dung chính trong kế hoạch đầu tư khổng lồ của Tổng thống Mỹ Joe Biden mà Quốc hội nước này hiện đã thông qua.
Việc lưỡng viện Quốc hội Mỹ thông qua dự luật Khí hậu, Thuế và Chăm sóc sức khỏe được xem là một chiến thắng lớn cho Tổng thống Biden trong bối cảnh bầu cử giữa nhiệm kỳ sắp đến.