Khủng hoảng Trung Đông làm lung lay chiến lược của Hàn Quốc: Seoul bị cuốn vào thế lưỡng nan giữa liên minh với Mỹ và lợi ích kinh tế tại Iran.
'Sa mạc tình yêu' là một tác phẩm ấn tượng của François Mauriac, trong đó tình yêu với muôn dáng hình đã hiện lên một cách sống động và đầy hiểm nguy.
Cuộc gọi điện thoại bất ngờ của Tổng thống Trump 'chào hàng' máy bay chiến đấu thế hệ thứ sáu có thể sẽ dẫn đến là một thỏa thuận tệ đối với Nhật Bản theo nhiều cách.
Liêm chính - phẩm chất 'vàng ròng', bất biến của mỗi nhà báo dù bất kỳ ở thời đại và với phương thức tác nghiệp nào. Kỷ nguyên số với sự hỗ trợ đắc lực từ phương tiện, công cụ làm báo, phương thức truyền tin và lan tỏa cũng có nhiều đổi thay so với trước thì đạo đức người làm báo lại tiếp tục được đặt vấn đề một cách 'thời sự'. Khi mọi thứ đều được hỗ trợ, thì tính liêm chính của mỗi nhà báo chính là hạt nhân để định vị giá trị của nhà báo đó, và uy tín thương hiệu của tòa soạn đó.
Libor rốt cuộc là 'yêu quái phương nào'? Tại sao các tổ chức tài chính ở Mỹ và trên thế giới đều phải tham khảo lãi suất của nó để tiến hành kinh doanh?
Theo số liệu vừa được công bố, lạm phát lõi tại Tokyo của Nhật Bản - một chỉ báo cho lạm phát cả nước - đã tăng 3,6% so với cùng kỳ trong tháng 5, mức cao nhất trong hơn hai năm, do giá thực phẩm tiếp tục tăng dai dẳng, gây thêm áp lực lên Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BoJ) trong việc tiếp tục nâng lãi suất.
Những ngày qua, phát biểu của Lọ Lem (tên thật Mai Thảo Linh) trong bài diễn thuyết tại TEDx Talk chia sẻ quan điểm về nỗ lực vượt qua định kiến 'sinh ra ở vạch đích' đã thu hút sự quan tâm và tranh luận từ cộng đồng mạng. Cụm từ này thường được sử dụng để chỉ những người sinh ra trong gia đình có điều kiện kinh tế thuận lợi, từ đó có nhiều cơ hội hơn trong học tập và phát triển bản thân.
Chủ tịch Fed Minneapolis Neel Kashkari cho biết, hiện đang có một 'cuộc tranh luận lành mạnh' bên trong Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) về việc liệu lạm phát do các chính sách thuế quan dưới thời Tổng thống Trump gây ra có mang tính tạm thời hay không.
Đó chính là việc liệu có nên cắt đứt hoàn toàn nguồn cung cấp khí đốt từ Nga vào năm 2027 theo các cam kết ban đầu, hay chấp nhận thực tế thực dụng rằng họ vẫn cần một lượng nhất định khí đốt của Moscow để duy trì hoạt động? Cuộc tranh luận giữa 'nguyên tắc' và 'thực dụng' đang gây ra những rạn nứt sâu sắc trong nội bộ khối, trong khi khó khăn kinh tế ngày càng gia tăng.
EU đang đối mặt với quyết định khó khăn: liệu có nên ngừng hoàn toàn nhập khí đốt từ Nga vào năm 2027, hay chấp nhận giữ lại một lượng giới hạn để ổn định kinh tế? Cuộc tranh luận giữa nguyên tắc và thực dụng đang làm rạn nứt nội bộ EU, trong khi khó khăn kinh tế ngày càng gia tăng.
Khi hầu hết người đồng trang lứa yên vị trong phòng bình luận hoặc trên ghế huấn luyện, Luka Modric vẫn nghiêng mình thực hiện những đường chuyền ma thuật trên sân Bernabeu.
Sự trở lại của Tổng thống Donald Trump trong nhiệm kỳ thứ hai đã đặt Liên minh châu Âu (EU) vào một thế lưỡng nan phức tạp: hoặc thích nghi với một nước Mỹ mang đậm chủ nghĩa đơn phương và lợi ích quốc gia thuần túy, hoặc phải tự xây dựng khả năng tự chủ chiến lược mạnh mẽ hơn để bảo vệ các lợi ích sống còn của mình.
Các bác sĩ Bệnh viện 199 (Bộ Công an) vừa thực hiện thành công một ca phẫu thuật thay khớp háng cho cụ bà 83 tuổi.
Có thể có độc giả nào đó sẽ thắc mắc, tại sao trong bài viết đăng trên số báo trước tôi lại khẳng định chủ nghĩa tự do cá nhân đang định hình chính sách của chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump trong khi đây chỉ là tư tưởng của một nhóm nhỏ trong Đảng Cộng hòa. Độc giả có thể tìm thấy phần nào lời giải đáp trong bài viết này.
Tâm lý người tiêu dùng Mỹ sụt giảm mạnh, trong khi kỳ vọng lạm phát vọt lên mức chưa từng thấy kể từ đầu những năm 1980, đã khuếch đại tình thế tiến thoái lưỡng nan của Fed trong việc xác định liệu nền kinh tế đang phải đối mặt với cú sốc giá mới hay đang hướng đến suy thoái, hay thậm chí là cả hai.
Trong hai ngày 3-4/4, Ngoại trưởng các nước thành viên NATO đã nhóm họp tại Brussels (Bỉ), trong khuôn khổ cuộc họp mùa xuân thường kỳ, đóng vai trò như một 'buổi diễn tập' quan trọng trước thềm Hội nghị Thượng đỉnh NATO dự kiến diễn ra vào tháng 6 tại La Haye (Hà Lan).
Cuộc gặp cấp Ngoại trưởng giữa Nhật Bản, Trung Quốc và Hàn Quốc, ngày 22/3, tại Thủ đô Tokyo, đánh dấu nỗ lực khôi phục cơ chế hợp tác ba bên sau nhiều năm gián đoạn. Trong bối cảnh thế giới đang bước vào thời kỳ tái định hình trật tự, liệu 'tam giác Đông Bắc Á' có thể tìm thấy mẫu số chung giữa những khác biệt chiến lược sâu sắc?
Chính sách thuế mới cùng mối quan hệ thân thiết giữa ông Trump và Elon Musk đang đặt Tesla vào thế khó, trở thành tâm điểm chỉ trích cả trong lẫn ngoài nước.
Bắt đầu từ cuộc tranh luận ồn ào ngày 28/2, tại Nhà Trắng, tình hình trở nên xấu đi một cách nhanh chóng với Kiev. Rất nhiều câu hỏi đặt ra, về nguyên nhân, hậu quả và các nước 'thấy gì' qua bài học ở Ukraine?
Ngày 26/2, tại Hội nghị Công nghiệp châu Âu ở Antwerp, Bỉ, Ủy ban châu Âu (EC) công bố một loạt biện pháp nhằm thúc đẩy quá trình 'xanh hóa' ngành công nghiệp.
Bước vào năm 2025, từ cục diện chiến trường, đối đầu địa chính trị và thông điệp từ các bên, dư luận bàn nhiều đến chuyện đóng băng chiến sự và giải pháp chấm dứt xung đột ở Ukraine. Thực hư thế nào và liệu có khả thi? Đi tìm câu trả lời từ tất cả các bên liên quan.
Loạt bài 'Tháo gỡ điểm nghẽn thể chế bắt đầu từ đâu' của nhóm tác giả Lê Đức Sảo và Nguyễn Bá Chiêm thuộc Tạp chí VietTimes đã xuất sắc đoạt giải Khuyến khích của giải Diên Hồng lần thứ 3.
Hai thách thức hay thế lưỡng nan trọng yếu mang tính tổng thể cần giải quyết hiện nay chính là: mâu thuẫn giữa lợi ích cá nhân và lợi ích chung, và giữa tăng trưởng ngắn hạn và phát triển dài hạn. Những thế lưỡng nan này không chỉ đặt ra câu hỏi về chính sách, mà còn thách thức tầm nhìn và trách nhiệm của các nhà lãnh đạo trong việc đưa đất nước vượt qua ngưỡng phát triển hiện tại để tiến tới bền vững.
Thủ tướng Slovakia - Robert Fico mới đây đã bất ngờ đến Moscow để hội đàm với Tổng thống Nga Vladimir Putin, khiến ông trở thành nhà lãnh đạo phương Tây thứ ba gặp nhà lãnh đạo Nga kể từ khi Nga mở chiến dịch quân sự nhắm vào Ukraine ba năm trước.
Các chuyên gia cho rằng việc Nga sử dụng tên lửa Oreshnik ở Ukraine nhằm thuyết phục các quốc gia ủng hộ Ukraine rằng họ sẽ phải trả giá đắt hơn về mọi mặt nếu tiếp tục hỗ trợ Kiev.
Kịch nghệ là món ăn tinh thần bổ ích mà gen Z không nên bỏ qua
Tổng tham mưu trưởng các lực lượng vũ trang Vương quốc Anh - Đô đốc Sir Tony Radakin cảnh báo rằng thế giới đang đứng trước nguy cơ xảy ra 'kỷ nguyên hạt nhân' thứ ba phức tạp hơn.
Cuộc nội chiến Syria kéo dài hơn một thập kỷ đang chứng kiến một bước ngoặt nguy hiểm khi các đồng minh chủ chốt của chính quyền Syria là Nga, Iran, và Hezbollah đang gặp những khó khăn riêng.
Trong cuộc bầu cử tổng thống Mỹ vừa qua, ông Donald Trump không chỉ giành chiến thắng áp đảo mà đảng Cộng hòa cũng chiếm đa số trong cả hai viện Quốc hội. Kết quả này sẽ có những tác động sâu rộng không chỉ đối với Mỹ mà cả thế giới. Trong đó, có câu chuyện tỷ giá hối đoái đối với các nước có thặng dư thương mại lớn với Mỹ, mà Việt Nam là một trường hợp khá đặc biệt.
Việc ông Trump tái đắc cử tổng thống Mỹ không chỉ làm gia tăng áp lực lên Iran mà còn tạo ra thách thức lớn trong cách Tehran phản ứng với các cuộc tấn công từ Israel, như sự kiện ngày 26/10 vừa qua. Giữa bối cảnh chính sách 'gây sức ép tối đa' có thể tái hiện, Iran phải đối mặt với thế lưỡng nan: đáp trả để bảo vệ uy tín hay kiềm chế nhằm tránh leo thang căng thẳng với Israel và Mỹ.
AI không còn là công nghệ của tương lai mà đã và đang định hình lại cục diện địa chính trị, thay đổi cán cân quyền lực toàn cầu...
Cuốn sách 'Trí tuệ nhân tạo từ góc nhìn quan hệ quốc tế. Cơ hội, thách thức và hàm ý cho Việt Nam' do TS. Vũ Lê Thái Hoàng, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chiến lược (Học viện Ngoại giao) làm chủ biên vừa phát hành đã 'cháy hàng', không chỉ từ sự hấp dẫn ở tên gọi mà còn bởi tính công phu, tâm huyết của một công trình nghiên cứu. Cùng ngồi lại với chủ biên cuốn sách để hiểu thêm về những trăn trở của nhóm tác giả và quyết tâm khai phá 'vùng đất mới' trong nghiên cứu quan hệ quốc tế.
Nếu Iran không kích đáp trả Israel, xung đột tại Trung Đông có thể leo thang giữa lúc nền kinh tế Iran gặp khó khăn. Nếu không đáp trả, Tehran có thể bị xem là yếu đuối.
Với công nghệ số, đôi khi chỉ cần một ứng dụng hoặc một thao tác đơn giản trên điện thoại, người dùng có thể trải nghiệm sự cải thiện và tiện lợi đáng kể trong giao thông.
Vào 18 giờ ngày 10/10, chủ nhân mới nhất của giải Nobel Văn chương 2024 sẽ được công bố. Năm nay, nhà văn Tàn Tuyết đến từ Trung Quốc vẫn là cái tên rất được kỳ vọng sau nhiều năm góp mặt vào danh sách đặt cược của Nhà cái NicerOdds.
Theo chuyên gia, Mỹ là cứu cánh duy nhất ngăn chặn chiến tranh lan rộng ở Trung Đông và Mỹ có rất nhiều lý do phải hành động.
Các quan chức cấp cao của Mỹ đề xuất chuyển các hệ thống tên lửa S-400 do Nga sản xuất sang phần do Mỹ kiểm soát tại Căn cứ Không quân İncirlik ở miền Nam Thổ Nhĩ Kỳ.
Với mục tiêu phá hủy các cơ sở hạ tầng quan trọng của Hezbollah, chiến dịch của Israel đã gây ra những thiệt hại nặng nề cho nhóm vũ trang này, đồng thời đặt Hezbollah trước thách thức phải phản ứng mà không làm tổn hại thêm Liban.
Các gói viện trợ quân sự của Mỹ dành cho Ukraine đã giảm trong những tháng gần đây vì Washington cần duy trì kho dự trữ vũ khí và thiết bị cho nhu cầu nội địa.
Tai nạn của chuyến bay 447, hãng Air France, và các tai nạn tương tự cho thấy phi công đã trở nên quá phụ thuộc vào những hệ thống vi tính hóa.
Sự gia tăng hiện diện của NATO tại Ba Lan và các quốc gia Baltic, cùng với khoản viện trợ quân sự trị giá 2 tỷ USD từ Mỹ cho Ba Lan, đã tạo ra một bức tranh phức tạp về quốc phòng trong khu vực. Các bước đi của Ba Lan, NATO và EU nhấn mạnh quyết tâm ngăn chặn xung đột lan rộng, nhưng cũng nêu bật xu hướng leo thang nguy hiểm.
Những hệ quả tiềm tàng từ sự tham dự của Azerbaijan vượt ra ngoài mối quan hệ song phương với NATO.
Ngành FMCG vừa phải cải tiến sản phẩm theo hướng giảm giá thành để có giá cả hợp lý nhưng cũng phải đầu tư quy trình, công nghệ mới nhằm đáp ứng các tiêu chuẩn cao hơn.