Hỏi & đáp

Ông Tô Hiến Thành là quan Phụ chính đại thần dưới hai triều vua Lý Anh Tông và Lý Cao Tông, bị bệnh nặng. Quan Tham tri chính sự Vũ Tá Đường là người ngày đêm chăm sóc hầu hạ. Quan Gián nghị đại phu Trần Trung Tá vì bận việc nước nên không đến thăm nom được

Đền Đoàn Thượng được công nhận là di tích lịch sử cấp tỉnh

Sáng 16.4, xã Đoàn Thượng (Gia Lộc) tổ chức lễ đón bằng di tích lịch sử cấp tỉnh Đền Đoàn Thượng và lễ hội mùa xuân năm 2022.

Bệnh lạ của vua chúa nước Việt

Lịch sử nước ta ghi nhận, có nhiều vị vua, chúa bị những chứng bệnh về tâm thần như sợ sấm, sợ ánh sáng, sợ nắng gió, hoặc những bệnh lạ như mọc lông trên người, thậm chí bị điên hay thích… làm phụ nữ.

Bên trong ngôi chùa ngàn tuổi với hơn 100 gian ở Hà Nội

Cách trung tâm Hà Nội khoảng 25km, chùa Trăm Gian là ngôi chùa cổ thuộc địa phận thôn Tiên Lữ, xã Tiên Phương, huyện Chương Mỹ, Hà Nội. Sở dĩ gọi là chùa Trăm Gian, vì theo cách tính cứ 4 góc cột là một 'gian', chùa có tất cả 104 gian.

Người duy nhất làm rể 2 vua nhà Lý

Theo sách Đại Việt sử ký toàn thư, Dương Tự Minh được vua Lý Nhân Tông gả công chúa năm 1127, sau lại được vua Lý Anh Tông gả con gái cho. Hai công chúa nhà Lý trở thành vợ phò mã Dương Tự Minh là công chúa Diên Bình và công chúa Thiều Dung.

Danh tướng nổi tiếng thanh liêm, khi mất vua ăn chay để tang 6 ngày

Dưới thời nhà Lý có một nhân vật được người đời và lịch sử nhắc đến là Thái úy Tô Hiến Thành. Quyền cao chức trọng nhưng ông nổi tiếng thanh liêm, cương trực, một lòng phò vua, thậm chí hoàng hậu đút lót cũng không nổi.

Bắc Ninh cách ly thêm 4 tuyến phố

TP Bắc Ninh ra quyết định cách ly thêm 380 người thuộc 4 tuyến phố tại phường Ninh Xá. Thời gian áp dụng tối thiểu 14 ngày, từ 23/5 và có thể kéo dài tùy theo diễn biến.

Chân dung 3 bà hoàng gây sóng gió cho nhà Lý

Linh Chiếu Hoàng thái hậu, Chiêu Linh hoàng thái hậu, Đàm Thái Hậu là những bà hoàng thời Lý. Đây đều là những người phụ nữ có quyền lực, dã tâm lớn và gây ra nhiều sóng gió cho nhà Lý.

Người duy nhất làm rể 2 vua nhà Lý được suy tôn thành thánh

Ông là phò mã của triều Lý, người Việt duy nhất được làm rể 2 vua.

Vua nào trị vì lâu nhất trong lịch sử, 56 năm ngồi trên ngai vàng?

Để giúp dân kêu oan, vị vua này cho đặt trống lớn ở sân. Người dân đánh trống, vua sẽ cho quan giải quyết.

Vị vua nào được khen vì không nghe lời sai trái của vợ?

Không nghe lời sai trái của vợ, nhất quyết phế bỏ con trai phạm lỗi lầm, vị vua này được sử thần Ngô Sĩ Liên khen ngợi trong sách.

Bộ ảnh siêu hiếm của NSND Hoàng Dũng với các mỹ nhân Việt

Trong cuộc đời làm nghệ thuật, NSND Hoàng Dũng có cơ hội được đóng cặp với rất nhiều mỹ nhân làng sân khấu, điện ảnh... nức tiếng màn ảnh Việt.

Lập tổ y tế để kiểm soát dịch Covid-19 tại chùa Trăm Gian

Sau phản ánh của Báo Người Lao Động, chính quyền địa phương đã lập tổ y tế để đo thân nhiệt, yêu cầu người dân đeo khẩu trang, sát khẩn tay để kiểm soát dịch bệnh Covid-19 tại chùa Trăm Gian.

Nghệ sĩ nhân dân Hoàng Dũng qua đời ở tuổi 65

Nghệ sĩ nhân dân Công Lý, Phó Giám đốc Nhà hát Kịch Hà Nội cho biết, Nghệ sĩ nhân dân Hoàng Dũng - nguyên Giám đốc Nhà hát Kịch Hà Nội, diễn viên gạo cội của sân khấu và điện ảnh nước nhà, đã qua đời tại Hà Nội chiều ngày 14-2, ở tuổi 65.

CLIP: Hàng ngàn người đi lễ chùa Trăm Gian, nhiều người không đeo khẩu trang

Ngày mùng 3 Tết Nguyên đán Tân Sửu, hàng ngàn người dân trong vùng và khách thập phương đã đi chùa Trăm Gian (Hà Nội). Không ít người dân không đeo khẩu trang để phòng chống dịch Covid-19.

Vị vua nào được khen vì không nghe lời sai trái của vợ?

Không nghe lời sai trái của vợ, nhất quyết phế bỏ con trai phạm lỗi lầm, vị vua này được sử thần Ngô Sĩ Liên khen ngợi trong sách.

Trần Thủ Độ - thủ lĩnh cải cách tài ba của nhà Trần

Nhà Lý, từ đời Lý Cao Tông đã bước vào thời kỳ khủng hoảng cung đình, rồi lan ra toàn xã hội, đất nước suy yếu dần, kinh tế xã hội sa sút trầm trọng, bạo loạn nổi lên ngày càng nhiều. Trần Thủ Độ đã xuất hiện để gánh vác sứ mạng giải quyết cuộc khủng hoảng theo cách rất… Trần Thủ Độ.

Vị vua nhà Lý nào mắc phải căn bệnh kỳ lạ, chữa thuốc không được?

Vị vua này mắc phải bệnh lạ, lông lá mọc khắp cơ thể, cuồng loạn, gầm thét như hổ suốt ngày. Triều đình sợ hãi truyền gọi thái y tài giỏi khắp nơi đến chữa bệnh cho vua.

Vị thái phó nào thời Lý được ví như Gia Cát Lượng?

Ông là đại thân phụ chính của nhà Lý, phụng sự hai đời vua là Lý Anh Tông và Lý Cao Tông. Ông là viên quan văn võ song toàn, nổi tiếng đến mức vua Lý Anh Tông cũng biết tên, được đích thân vua cho mời vào cung làm việc.

10 ông vua nước Việt để lại tiếng xấu muôn đời

Bên cạnh các vị vua tài giỏi, mang bình yên, thịnh vượng cho nhân dân, sử Việt cũng ghi nhận những ông hoàng tai tiếng, để lại tiếng xấu nghìn năm.

Trần Thủ Độ trong dòng lịch sử

Trần Thủ Độ (1194 – 1264) là một nhà chính trị đóng vai trò chủ sự trong các sự kiện lật đổ nhà Lý, lập nên nhà Trần, thu phục các thế lực phản loạn và trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ nhất.

Tô Hiến Thành - 'Người phò tá có công lao tài đức'

Có một nhân vật lịch sử đặc biệt làm quan dưới thời các vua Lý Anh Tông (1138 - 1175) và Lý Cao Tông (1276 - 1210) mà người đời và lịch sử nhắc tên ông không chỉ vì tài năng, đức độ và những cống hiến to lớn mà còn vì một lý do khác. Đó là sự lựa chọn, hay là lời can gián của ông không được chấp nhận đã mở đầu cho sự sụp đổ của vương triều Lý. Đó là Thái úy Tô Hiến Thành.

Ai là người được phong chức phò mã 2 lần dưới thời nhà Lý?

Trong lịch sử nghìn năm của chế độ phong kiến Việt Nam, một người từng hai lần được phong là phò mã. Ông từng được vua Lý Nhân Tông gả công chúa Diên Bình năm 1127, sau lại được vua Lý Anh Tông gả công chúa Thiều Dung.

Về Làng cổ Hùng Lô

PTĐT - Trên hành trình về miền Đất Tổ có  một làng nghề truyền thống với những nếp nhà cổ kính cùng ngôi đình xưa đã trải qua bao thăng trầm biến thiên của lịch sử đã  'níu chân' nhiều đồng bào và du khách, đó chính là làng cổ Hùng Lô.  Hùng Lô tên làng đã nói lên địa thế lý tưởng của vùng đất với Sông Lô - núi Hùng.