Ngày 28/2, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam thành phố Hà Nội tổ chức hội nghị lấy ý kiến góp ý dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi).
Mấy ngày gần đây, người dân Thủ đô, đặc biệt là những người đang sinh sống trong căn hộ tập thể, chung cư cũ (CCC) xuống cấp vô cùng phấn chấn trước việc Thường trực HĐND TP Hà Nội thống nhất thông qua gói ngân sách tạm cấp 128 tỷ đồng để phục vụ công tác kiểm định CCC.
UBND TP Hà Nội cho biết, trong số 2.483 chung cư, trường học, trụ sở làm việc… không đảm bảo yêu cầu về PCCC, suốt 5 năm qua chỉ có 212 cơ sở (chiếm 8,5%) khắc phục được vi phạm.
Nhiều vụ hỏa hoạn xảy ra liên tiếp xảy ra trong thời gian gần đây tại Hà Nội, đặc biệt là tại cơ sở kinh doanh giải trí cho thấy vấn đề an toàn phòng cháy, chữa cháy cần được quan tâm hơn, đồng thời công tác kiểm tra phòng cháy chữa cháy của chính quyền sở tại, cơ quan chức năng cần phải siết chặt hơn nữa.
Sau vụ cháy quán karaoke trên địa bàn quận Cầu Giấy, khiến 3 chiến sĩ hi sinh, dư luận đặt ra nhiều câu hỏi về trách nhiệm của chủ cơ sở và chính quyền.
Nguyên Phó Chủ tịch HĐND TP Hà Nội Lê Văn Hoạt cho rằng, từ vụ cháy quán karaoke này, việc đầu tiên phải xem lại khâu quản lý có 'đánh trống bỏ dùi'?, tránh kiểu sau vụ cháy kiểm tra rất rốt ráo nhưng rồi lại thả lỏng.
Ông Lê Văn Hoạt, nguyên Phó Chủ tịch HĐND thành phố Hà Nội đề nghị làm rõ vì sao thành phố để xảy ra nhiều vụ cháy quán karaoke gây hậu quả nghiêm trọng.
Nguyên Phó Chủ tịch HĐND TP Hà Nội Lê Văn Hoạt cho rằng cần rà soát lại công tác PCCC nói chung, đặc biệt ở các dịch vụ tập trung đông người như quán karaoke để tránh các vụ cháy gây hậu quả nặng nề, đau xót…
Thông tư số 09/2021/TT-BXD của Bộ Xây dựng không quy định về tiêu chuẩn diện tích tối thiểu đối với phòng ở nên các chuyên gia cho rằng cần phải có quy định cụ thể về nội dung này, tránh xây dựng tran lan ảnh hưởng đến công tác quy hoạch, mỹ quan đô thị.
Với nhận thức đầy đủ và toàn diện hơn, nhiệm vụ tìm giải pháp phát triển kinh tế đô thị tương xứng với tiềm năng, lợi thế của thành phố Hà Nội đang được đặt ra một cách cấp thiết trong thời điểm hiện nay. Đóng vai trò 'đi trước một bước', công tác quy hoạch được coi là giải pháp lớn, tạo điều kiện cho kinh tế đô thị phát triển.
Dự thảo chương trình phát triển nhà ở thành phố Hà Nội giai đoạn 2021 - 2030 nhận được sự đồng thuận cao từ nhân dân.
Ngày 14/6, Ủy ban MTTQ Việt Nam TP Hà Nội đã tổ chức hội nghị phản biện xã hội đối với dự thảo Chương trình phát triển nhà ở TP Hà Nội giai đoạn 2021-2030.
Trong bối cảnh đô thị hóa diễn ra nhanh chóng, thành phố Hà Nội đã, đang hình thành nhiều khu đô thị, tổ hợp chung cư cao tầng nhằm tăng hiệu quả sử dụng đất. Tuy nhiên, việc đầu tư xây dựng không gian công cộng phục vụ cộng đồng dân cư lại có những 'khoảng trống' cần lấp đầy, như: Còn những lỗ hổng, sự chồng chéo trong văn bản pháp quy; dự án bị điều chỉnh theo hướng giảm không gian chung, tăng số tầng...
Bộ Chính trị vừa ra Nghị quyết 06/NQ-TW về quy hoạch, xây dựng, quản lý và phát triển bền vững đô thị Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, trong đó, Hà Nội là một trong những đơn vị đầu tiên triển khai Nghị quyết này.
Trong bối cảnh tốc độ đô thị hóa nhanh và thị trường bất động sản hoạt động chưa lành mạnh, việc sử dụng đất đai trên địa bàn Hà Nội đang còn nhiều tồn tại, vướng mắc.
Đầu năm 2022, các doanh nghiệp (DN) dệt may liên tục đón nhận tín hiệu vui bởi hàng loạt đơn hàng xuất khẩu được ký kết. Tuy nhiên, với những bất ổn về chính trị diễn ra trên thế giới, ngành Dệt may đang tiềm ẩn không ít rủi ro.