Những năm gần đây, nhờ sự đầu tư của Nhà nước và quyết tâm của địa phương, khu vực Tây Bắc đã hình thành các vùng chuyên canh tập trung, đưa giá trị xuất khẩu nông sản năm 2024 đạt khoảng 245 triệu USD. Tuy nhiên, sản xuất vẫn mang tính nhỏ lẻ, phân tán; liên kết chuỗi còn lỏng lẻo; công nghệ chế biến, bảo quản và truy xuất nguồn gốc chưa đáp ứng yêu cầu thị trường.
Tây Bắc là vùng có nhiều tiềm năng, lợi thế về phát triển nông lâm sản hàng hóa, tuy nhiên, sản xuất còn manh mún, thiếu quy hoạch vùng nguyên liệu, năng lực chế biến sâu còn hạn chế...
Tây Bắc đã trở thành vựa trái cây và cây công nghiệp lớn. Tuy nhiên, nhiều sản phẩm chưa xây dựng được thương hiệu mạnh, chủ yếu tiêu thụ trong nước, giá trị xuất khẩu chưa cao, mới chỉ đạt vài trăm triệu USD mỗi năm…
Tây Bắc, vùng đất giàu tiềm năng với nông sản đặc hữu và dược liệu quý, đang đứng trước cơ hội vươn ra thị trường quốc tế. Tuy nhiên, không ít 'nút thắt' đang cản bước 'mỏ vàng' này ghi tên trên bản đồ thế giới.
Chiều 1-7, tại Sơn La, Bộ Nông nghiệp và Môi trường (NN&MT), UBND tỉnh Sơn La, Hội Làm vườn Việt Nam phối hợp tổ chức Diễn đàn trực tuyến 'Kết nối sản xuất và thương mại nông lâm sản các tỉnh Tây Bắc'.
Tây Bắc sở hữu nguồn tài nguyên dược liệu phong phú với nhiều loài quý hiếm, đặc hữu. Tuy nhiên, tiềm năng ấy vẫn chưa được phát huy tương xứng do nhiều rào cản chính sách, hạn chế về khoa học công nghệ và đầu tư. Đã đến lúc cần một chiến lược tổng thể để phát triển bền vững ngành hàng đặc thù này.
Để nâng tầm giá trị và thu hút đầu tư, các địa phương Tây Bắc cần đẩy mạnh liên kết chuỗi, xây dựng thương hiệu vùng và phát triển nông sản theo hướng bền vững.
Tây Bắc là vùng có nhiều tiềm năng, lợi thế về phát triển nông lâm sản hàng hóa. Tuy nhiên, sản xuất còn manh mún, nhỏ lẻ; thiếu quy hoạch vùng nguyên liệu; năng lực chế biến sâu, bảo quản sau thu hoạch, kho bãi còn hạn chế…
Tây Bắc là vùng có nhiều tiềm năng, lợi thế về phát triển nông lâm sản hàng hóa với giá trị hàng hóa nông sản tham gia xuất khẩu năm 2024 đạt khoảng 245 triệu USD. Tuy vậy, tỷ lệ sản phẩm được chứng nhận chất lượng còn thấp; liên kết chuỗi, chế biến và bảo quản sau thu hoạch chưa đồng bộ, ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh trên thị trường.
Tây Bắc là vùng có tiềm năng lớn trong phát triển nông, lâm sản hàng hóa nhờ lợi thế về khí hậu, thổ nhưỡng và đa dạng sinh học. Trong 10 năm qua, diện tích trồng cafe tại khu vực tăng 54%, sản lượng tăng 265%, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của các loại cây ăn quả, cây dược liệu.
Hướng tới sản xuất theo đơn đặt hàng, phù hợp với yêu cầu của nhà nhập khẩu,... đây là nhiệm vụ được đặt ra cho tỉnh Sơn La trong giai đoạn 2026-2030.
Ngày 1/7, tại tỉnh Sơn La, Báo Nông nghiệp và Môi trường phối hợp với Hội Làm vườn Việt Nam tổ chức Diễn đàn kết nối sản xuất và thương mại nông lâm sản Tây Bắc. Tham dự Diễn đàn có các đồng chí: Trần Thanh Nam, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường; Lê Quốc Doanh, nguyên Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường, Chủ tịch Hội Làm vườn Việt Nam; Nguyễn Thành Công, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Sơn La; Hà Trọng Hải, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lai Châu; đại diện lãnh đạo một số cục, viện khoa học thuộc Bộ Nông nghiệp và Môi trường; các hợp tác xã, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh.
Sau khi đạt đỉnh lịch sử vào tháng 3/2025, giá cà phê trong nước giảm 'thủng' mức 110.000 đồng/kg. Tuy nhiên, chu kỳ giảm được nhận định diễn ra trong ngắn hạn.
Với mục tiêu nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên, vật tư đầu vào trong sản xuất lúa gạo, đồng thời bảo vệ môi trường và giảm phát thải khí nhà kính, Hiệp hội Ngành hàng lúa gạo Việt Nam (VIETRISA), Hội Khoa học đất Việt Nam (VSSA) và Hiệp hội Phân bón Việt Nam (FAV) đã chính thức ký kết Bản Ghi nhớ hợp tác.
Chiều 13/5 tại Hà Nội, Hiệp hội Ngành hàng lúa gạo Việt Nam (VIETRISA), Hội Khoa học đất Việt Nam (VSSA) và Hiệp hội Phân bón Việt Nam (FAV) cùng ký kết bản ghi nhớ hợp tác.
Nhà báo Lê Văn Thơm, Phó Tổng Biên tập phụ trách Tạp chí Kinh tế nông thôn, được bổ nhiệm giữ chức Tổng Biên tập Tạp chí Kinh tế nông thôn từ ngày 23/4/2025; tham gia Ban Thường vụ Hội khóa VII, nhiệm kỳ 2020-2025, từ ngày 28/4/2025.
Trong 52 năm qua, quan hệ hữu nghị truyền thống và hợp tác tốt đẹp giữa Việt Nam và Bỉ ngày càng phát triển mạnh mẽ, đạt nhiều kết quả tích cực trên nhiều lĩnh vực.
Cây ăn quả tại các tỉnh phía bắc đã trải qua quá trình phát triển dài, đến nay, đã thu được nhiều kết quả, từ hình thành các vùng nguyên liệu tập trung, đến nghiên cứu ra các giống năng suất cao, phù hợp với thổ nhưỡng, có tính chống chịu. Mặc dù vậy, hiện nay nhiều địa phương cũng đang phải trả những 'cái giá' nhất định cho sự phát triển không đồng đều, thiếu quy hoạch và kỹ thuật canh tác dẫn đến đất đai bị chai cứng, nhiễm dịch hại nguy hiểm...
Rau quả Việt Nam đang đối mặt với những thách thức lớn để thâm nhập sâu hơn vào thị trường quốc tế. Tuy nhiên, với những nỗ lực không ngừng của người nông dân và doanh nghiệp, cùng với sự hỗ trợ của chính phủ, ngành nông sản Việt Nam đang nắm bắt những cơ hội mới để phát triển bền vững.
Xuất khẩu rau quả và trái cây (chủ yếu trái cây hay còn gọi là cây ăn quả) 11 tháng đầu năm 2024 của nước ta đạt 6,66 tỷ USD là thông tin được công bố tại Diễn đàn trực tuyến 'Nâng cao chất lượng, chuỗi giá trị và thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm cây ăn quả các tỉnh phía Bắc''.
Theo ông Hoàng Vĩnh Long, Chủ tịch Hiệp hội Chè Việt Nam, những người làm chè xuất khẩu trong tình trạng dễ mua dễ bán, đang rơi vào bẫy giá rẻ của thế giới.
Được ví như 'vàng xanh' với sản lượng hơn 1 triệu tấn mỗi năm, chè của Việt Nam đã xuất khẩu sang hơn 100 thị trường nhưng lại có giá bán rẻ nhất thế giới.
Ngày 16/10, tại Viện Khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc, Hội làm vườn Việt Nam phối hợp với Vụ Kế hoạch - Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn và Viện Khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc tổ chức hội nghị giao ban vùng miền núi phía Bắc năm 2024.
Thủ tướng ký Quyết định số 1122/QĐ-TTg ngày 8/10/2024 kiện toàn thành viên Ban Chỉ đạo Nhà nước các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành Giao thông Vận tải.
Ngày 8/10, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký Quyết định số 1122/QĐ-TTg kiện toàn thành viên Ban Chỉ đạo Nhà nước các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành Giao thông vận tải.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký Quyết định số 1122/QĐ-TTg ngày 8/10/2024 kiện toàn thành viên Ban Chỉ đạo Nhà nước các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành Giao thông vận tải.
Theo các chuyên gia, việc thành lập Hội đồng lúa gạo quốc gia trong bối cảnh hiện nay là cần thiết, giúp ngành gạo Việt Nam có một 'nhạc trưởng' điều phối hoạt động chung của toàn ngành, tránh tình trạng mạnh ai nấy làm.
Sáng 19/7, Hội làm vườn Việt Nam phối hợp với Trung tâm Khuyến nông Quốc gia, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hội làm vườn và Trang trại Thanh Hóa tổ chức diễn đàn Khuyến nông @ Nông nghiệp với chủ đề 'Giải pháp thúc đẩy ứng dụng khoa học công nghệ (KHCN), chuyển đổi số (CĐS) và liên kết chuỗi trong phát triển các sản phẩm OCOP trong lĩnh vực VAC ở miền Bắc.'
Ngoài những giờ học lý thú trên lớp, sinh viên ngành Khoa học đất được tham gia nghiên cứu khoa học.
Các mối quan hệ 'Sugar Baby, Sugar Daddy' - hình thức mua bán dâm trá hình - hiện đang dần trở nên 'bình thường' và phổ biến trên các trang mạng xã hội cũng như đời thường, khiến cho công tác quản lý gặp rất nhiều khó khăn. Chưa kể, hình thức này đang bị biến tướng, tiềm ẩn nguy cơ phát sinh nhiều hành vi vi phạm pháp luật, là kẽ hở để các đối tượng xấu cưỡng đoạt, cướp tài sản, lừa đảo chiếm đoạt tài sản…
Với đà tăng trưởng bùng nổ về kim ngạch xuất khẩu rau quả trong năm 2023, các chuyên gia nhận định năm 2024, cơ hội này còn tiếp tục mở ra khi có nhiều mặt hàng rau quả chờ giờ 'kích hoạt'.
Cô gái nhắn tin mồi chài người đàn ông đến khách sạn để 'hành sự'. Khi nạn nhân từ nhà tắm ra thì bị Doanh và Nhi núp trong tủ quần áo lao ra tấn công, khống chế, cướp tài sản.
Khi ông T.C. vừa bước ra từ nhà vệ sinh khách sạn thì bị Doanh, Nhi, K.A. khống chế dùng điện thoại quay phim. Sau đó, nhóm lấy điện thoại, chìa khóa của nạn nhân, yêu cầu chuộc lại với giá 15 triệu.
Ngày 6/1, Công an quận Tân Bình, TP.HCM khởi tố, bắt tạm giam với Nguyễn Thị Thiên Nhi (25 tuổi, ngụ quận 12), Lê Quốc Doanh (23 tuổi, ngụ quận Tân Bình), Nguyễn Đình K.A (17 tuổi, ngụ huyện Hóc Môn) để điều tra về hành vi cướp tài sản.
Nhân danh việc đòi lại công bằng cho giới 'Sugar baby', nhóm đối tượng đã lên kế hoạch và thực hiện hành vi cướp tài sản của một nạn nhân là 'Sugar daddy' dởm.
Cho rằng bị lừa tình, 'nuôi' nhưng không trả tiền, nhóm 'sugar baby' đã đánh đập, cướp tài sản của 'sugar daddy'.
Nhóm các cô gái trẻ chuyên làm sugar baby đã gạ gẫm, dụ dỗ một người đàn ông là sugar daddy dỏm vào khách sạn rồi đánh hội đồng để cướp tài sản.
Ngày 6-1, Công an quận Tân Bình (TPHCM) đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can với Nguyễn Thị Thiên Nhi (sinh năm 1998, ngụ quận 12), Lê Quốc Doanh (sinh năm 2001, ngụ quận Tân Bình), Nguyễn Đình K.A. (sinh năm 2006, ngụ huyện Hóc Môn) để điều tra về hành vi 'Cướp tài sản'.
Nhóm ba người bao gồm 2 sugar baby lên kế hoạch lừa 'bố đường' vào khách sạn để đánh đập, cướp tài sản.
Nạn nhân là một 'sugar daddy' đang bị cộng đồng 'sugar baby' ở TP HCM lên án.