Vùng đất Long An là sự hòa quyện giữa hào khí cách mạng, nét bình dị của miền sông nước và diện mạo hiện đại đang khởi sắc từng ngày. Chính vẻ đẹp đó tạo nên nguồn cảm hứng để các nghệ sĩ sáng tạo những tác phẩm giàu cảm xúc, phản ánh sinh động hình ảnh quê hương và con người nơi đây.
Kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30-4-1975 / 30-4-2025) và 70 năm Ngày thành lập Quân chủng Hải quân (7-5-1955 / 7-5-2025), Bộ Tư lệnh Hải quân phối hợp cùng Tổng Công ty Bảo Việt nhân thọ, Công ty Nghệ thuật Tân Hà Nội khai mạc triển lãm 'Bài ca thống nhất' tại khuôn viên công viên Thống Nhất (phía đường Trần Nhân Tông, Hà Nội).
Tại triển lãm 'Bài ca thống nhất', bức tranh 'Chào Việt Nam quê hương tôi' cao 1,8 m dài 300 m gây chú ý khi thể hiện đất nước Việt Nam tươi đẹp, hòa bình, ba miền thống nhất trải dài từ Cột cờ Lũng Cú đến mũi Cà Mau, từ miền núi xuống đồng bằng và các vùng duyên hải...
'Cửu Long Giang khói lửa - Ký họa và thơ' là một cuốn sách nghệ thuật, gồm những ký họa, tranh màu nước, thơ và thư từ của các họa sĩ-chiến sĩ được sáng tác ngay giữa chiến trường trong kháng chiến chống Mỹ.
'Cửu Long Giang khói lửa - Ký họa và Thơ' là cuốn sách đặc biệt gồm những ký họa, tranh màu nước, thơ và thư từ của các họa sĩ - chiến sĩ được sáng tác ngay giữa chiến trường trong kháng chiến chống Mỹ. Sách được phát hành nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Trong khuôn viên ngoài trời của công viên Thống Nhất, các tác phẩm hội họa được giới thiệu, là một hoạt động ý nghĩa mừng đại lễ.
Nhân dịp kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30.4.1975 – 30.4.2025), Nhà xuất bản Kim Đồng đã giới thiệu tới bạn đọc cuốn sách đặc biệt Cửu Long Giang khói lửa – Kí họa và Thơ, một cuốn sách nghệ thuật, gồm những kí họa, tranh màu nước, thơ và thư từ của các họa sĩ – chiến sĩ được sáng tác ngay giữa chiến trường trong kháng chiến chống Mỹ.
Art book nghệ thuật 'Cửu Long Giang khói lửa - Ký họa và thơ' gồm những ký họa, tranh màu nước, thơ và thư từ của các họa sĩ - chiến sĩ được sáng tác ngay giữa chiến trường chống Mỹ.
Một triển lãm Tái hiện ký ức hào hùng được trưng bày tại khuôn viên Công viên Thống Nhất, Hà Nội để kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025) và kỷ niệm 70 năm Ngày thành lập Quân chủng Hải quân (7/5/1955-7/5/2025).
Ngày 25/4, tại khuôn viên Công viên Thống Nhất phía mặt đường Trần Nhân Tông, Hà Nội, đã diễn ra lễ khai mạc triển lãm mỹ thuật 'Bài ca thống nhất'.
Ngày 25/4, Lễ khai mạc triển lãm mỹ thuật 'Bài ca thống nhất' đã diễn ra tại Công viên Thống Nhất, Hà Nội. Triển lãm được tổ chức nhằm hướng tới kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025) và kỷ niệm 70 năm Ngày thành lập Quân chủng Hải quân (7/5/1955-7/5/2025).
Sáng 25/4 tại khuôn viên công viên Thống Nhất (quận Hai Bà Trưng, Hà Nội) đã diễn ra lễ khai mạc cuộc triển lãm mỹ thuật mang tên 'Bài ca thống nhất' chào mừng kỷ niệm 50 năm ngày giải phóng miền Nam thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025) và kỷ niệm 70 năm ngày thành lập Quân chủng Hải quân (7/5/1955 - 7/5/2025).
Ngày 25-4, tại công viên Thống Nhất, Hà Nội, đã khai mạc Triển lãm mỹ thuật 'Bài ca Thống Nhất' chào mừng kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30-4-1975 – 30-4-2025) và kỷ niệm 70 năm Ngày thành lập Quân chủng Hải quân (7-5-1955 – 7-5-2025).
Ngày 25.4.2025 tại Công viên Thống Nhất (Hà Nội) đã diễn ra lễ khai mạc Triển lãm mỹ thuật Bài ca Thống Nhất, chào mừng kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30.4.1975 - 30.4.2025) và kỷ niệm 70 năm ngày thành lập Quân chủng Hải quân (7.5.1955 -7.5.2025).
Ngày 25/4 tại khuôn viên công viên Thống Nhất, phố Trần Nhân Tông, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội đã diễn ra lễ khai mạc triển lãm mỹ thuật mang tên Bài ca Thống Nhất chào mừng Kỷ niệm 50 năm ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025) và kỷ niệm 70 năm ngày thành lập Quân chủng Hải quân (7/5/1955-7/5/2025).
Cuốn art book (sách nghệ thuật) 'Cửu Long Giang khói lửa – Kí họa và thơ' do Nhà Xuất bản Kim Đồng ra mắt đúng dịp kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025), là những ký ức nghệ thuật chân thực, sinh động về một thời đạn bom.
Mở cửa từ 15/3 tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, triển lãm 'Mùa Xuân bất diệt' giới thiệu hơn 200 tác phẩm của cố họa sĩ Lê Lam.
Họa sĩ Lê Lam là một trong những đại diện tiêu biểu của nền mỹ thuật hiện thực cách mạng Việt Nam. Triển lãm 'Mùa xuân bất diệt' tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam giới thiệu 90 tác phẩm đa dạng về thể loại và chất liệu của ông - một nghệ sĩ với tâm hồn chiến sĩ đã dành trọn vẹn tình yêu với Tổ quốc.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch sẽ tổ chức Triển lãm vào quý II/2025. Dự kiến diễn ra tại Trung tâm Giám định và Triển lãm tác phẩm mỹ thuật, nhiếp ảnh (29 Hàng Bài, Hoàn Kiếm, Hà Nội).
Dành cả cuộc đời ghi lại những khoảnh khắc chân thực của đời sống chiến đấu, vẻ đẹp Việt Nam, họa sĩ Lê Lam - một trong những tên tuổi của nền mỹ thuật hiện thực cách mạng Việt Nam - đã để lại di sản không chỉ mang giá trị nghệ thuật mà còn khắc họa sâu sắc lịch sử hào hùng của dân tộc.
Chào mừng Đại hội Đảng bộ xã Hòa Liên, huyện Hòa Vang và Kỷ niệm 50 ngày giải phóng TPĐà Nẵng (29/3/1975-29/3/2025), ngày 16-3, Đảng ủy, UBND, HĐND, UBMTTQ Việt Nam xã Hòa Liên tổ chức Lễ khánh thành Bia di tích Chi bộ Tạ Uyên.
Loạt tranh được trưng bày tại triển lãm 'Mùa Xuân bất diệt' của cố họa sỹ Lê Lam cho thấy không chỉ thái độ bất khuất của bà con Nam bộ trước giặc Mỹ, mà còn cả sự can trường của một họa sỹ-chiến sỹ.
Họa sĩ Lê Lam là một trong những đại diện tiêu biểu của nền mỹ thuật hiện thực cách mạng Việt Nam, ông ghi dấu ấn sâu đậm qua những bức ký họa sống động và chân thực về chiến tranh.
Hơn 200 tác phẩm mỹ thuật đa dạng về thể loại và chất liệu của cố họa sĩ Lê Lam được giới thiệu đến công chúng trong triển lãm 'Mùa xuân bất diệt' diễn ra vào chiều 14/3, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.
Là một trong những đại diện tiêu biểu của nền mỹ thuật hiện thực cách mạng Việt Nam, họa sỹ Lê Lam đã ghi dấu ấn sâu đậm qua những bức ký họa sống động và chân thực về chiến tranh.
Chiều tối 14/3, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam diễn ra Lễ khai mạc triển lãm 'Mùa Xuân bất diệt', giới thiệu tới công chúng hơn 200 tác phẩm đa dạng về thể loại và chất liệu của cố họa sĩ Lê Lam.
Ngày 14-3, triển lãm 'Mùa xuân bất diệt', giới thiệu các tác phẩm đa dạng về thể loại và chất liệu của cố họa sĩ Lê Lam, đã khai mạc tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam (66 Nguyễn Thái Học, Ba Đình, Hà Nội).
Triển lãm 'Mùa xuân bất diệt' sẽ giới thiệu tới công chúng hơn 200 tác phẩm đa dạng về thể loại và chất liệu của cố họa sĩ Lê Lam.
Sau món trà mãng cầu, gỏi gà măng cụt trở thành cái tên được nhắc đến liên tục trên mạng xã hội những ngày qua. Không ít du khách vượt hàng chục cây số từ TP.HCM tới Bình Dương để được thưởng thức món đặc sản nức tiếng.
Quý I/2023, khu vực doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn với đơn hàng suy giảm do tổng cầu tiêu dùng trong nước và thế giới ở mức thấp.
Theo thống kê của Bộ Công Thương, đến nay, dù có nhiều chính sách đã được ban hành nhưng cả nước mới có khoảng 5.000 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ.
Chỉ bán biến áp cho thị trường trong nước, MBT đã thu nghìn tỷ mỗi năm nhưng ông Trần Văn Nam - Chủ tịch công ty vẫn nhiều trăn trở.
Trong chuỗi toàn cầu, mỗi doanh nghiệp là các mảnh ghép. Để các mảnh ghép 'khớp nối' với nhau thì vai trò 'bà mối' của Hiệp hội rất quan trọng.
Cho rằng một số tác phẩm thuộc triển lãm 'Cõi Hồ Xuân Hương' có tính nghệ thuật không cao, giám tuyển Như Huy chỉ ra ranh giới giữa nghệ thuật và sự dung tục.
Họa sĩ Lương Xuân Đoàn, Chủ tịch Hội Mỹ thuật Việt Nam cho Tiền Phong biết, trước phản ứng của dư luận về một số tác phẩm vẽ nữ sĩ Hồ Xuân Hương, Hội đã yêu cầu Hội đồng nghệ thuật xem xét, họp và gỡ bỏ khỏi triển lãm Hồ Xuân Hương.
TTH - Năm 1946, họa sĩ Tô Ngọc Vân cùng họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung và nhà điêu khắc Nguyễn Thị Kim được Hội Văn hóa Cứu quốc Việt Nam cử vào Bắc bộ phủ xin vẽ Bác Hồ. Người đồng ý, các họa sĩ vừa mừng vừa lo, bởi họ nghĩ công tác cách mạng đang tiến triển nhanh, Bác Hồ lúc bấy giờ bận rất nhiều việc quan trọng, mà không phải ai cũng vẽ nhanh được. Đặc biệt, họa sĩ Tô Ngọc Vân càng lo hơn, vì ông vốn vẽ rất chậm, khi vẽ bất kỳ cái gì, họa sĩ đều bỏ nhiều thời gian quan sát.
70 ký họa kháng chiến miền Nam nhuộm màu thời gian được chọn mang ra miền Bắc sau 47 năm Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước đang làm sống dậy ký ức hào hùng 'thời hoa lửa' của quân và dân Nam bộ…