Nghị quyết số 57-NQ/TW và gần đây là nghị quyết 68-NQ/TW đang mở ra cơ hội thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư công nghệ. Để hai nghị quyết này thực sự tạo đột phá, cần có sự phối hợp chặt chẽ, chính sách rõ ràng để hỗ trợ mạnh mẽ hơn cho doanh nghiệp.
Khi là giảng viên, GS Đặng Lương Mô không chỉ dạy lý thuyết mà còn hướng sinh viên thực hành với những dự án nhỏ. Với doanh nghiệp, ông cũng rất cặn kẽ chỉ dẫn thực hiện các dự án vi mạch, với tất cả những kiến thức mình có được.
Sau 50 năm phát triển, TPHCM đã ghi dấu những bước tiến vượt bậc trên hành trình đổi mới khoa học - công nghệ (KH-CN), kiến tạo nên một trung tâm đổi mới sáng tạo đầy tiềm năng của Việt Nam. Những thành tựu ấy không chỉ góp phần làm giàu đẹp cho diện mạo kinh tế - xã hội của thành phố mang tên Bác, mà còn lan tỏa những giá trị tích cực, thúc đẩy sự phát triển chung của cả nước.
Sau thanh tra, Dự án Sài Gòn Silicon City đã chính thức chấm dứt hoạt động còn Dự án Trung tâm Thương mại dịch vụ Đông Sài Gòn hiện 'nằm im', chưa có dấu hiệu khởi công trở lại.
Trong 2 tháng đầu năm, triển vọng thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam khả quan. Tuy nhiên nhiều ý kiến cho rằng, trong bối cảnh cạnh tranh thu hút vốn FDI ngày càng tăng, Việt Nam cần có những bước đi chiến lược mạnh mẽ, đột phá để duy trì sức hút đối với các nhà đầu tư quốc tế.
Việt Nam cần phát triển một hệ sinh thái công nghiệp hỗ trợ, liên kết chặt chẽ giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nước. Chính sách cần thúc đẩy chuyển giao công nghệ từ FDI để nâng cao năng lực sản xuất của doanh nghiệp Việt Nam.
Cuộc cách mạng của bán dẫn, AI sẽ tiếp tục đưa Việt Nam tiến sâu hơn vào chuỗi cung ứng công nghệ toàn cầu. Việt Nam không thể bỏ lỡ cơ hội cho chuyến tàu siêu tốc này để tiến nhanh vào tương lai.
Việc thu hút những dự án công nghệ cao, công nghệ nguồn, ít tác động môi trường và tạo tính lan tỏa khu vực doanh nghiệp trong nước sẽ giúp kinh tế phát triển bền vững hơn.
Sáng ngày 20/12, Hội Tự động hóa TP.HCM (HAuA) đã tổ chức Đại hội nhiệm kỳ VI (2024-2029), bầu ra 27 thành viên trong ban chấp hành. Trong đó, PGS-TS. Lê Hoài Quốc được bầu làm Chủ tịch Hội.
Tài nguyên bản địa được kỳ vọng mang lại lợi thế cạnh tranh cho nhà xuất khẩu. Tuy nhiên, điều đáng quan tâm hơn là ai hưởng lợi nhiều nhất từ những mắt xích béo bở trong chuỗi giá trị ngành hàng? Những thảo luận(*) khởi đầu từ trái dừa, loại trái cây chủ lực của tỉnh Bến Tre.
Việt Nam là một trong 10 quốc gia trồng dừa lớn nhất thế giới. Tuy nhiên, các doanh nghiệp đứng trước nhiều thách thức khi tiêu chuẩn 'xanh' ngày càng nghiêm ngặt. Các chuyên gia cho rằng tương lai của nghề trồng dừa phụ thuộc vào việc nắm bắt sự đổi mới về công nghệ và tính bền vững...
Trồng dừa không chỉ là ngành nông nghiệp mà khai thác các sản phẩm từ dừa còn là một ngành công nghiệp quan trọng. Vì vậy các chuyên gia cho rằng, chế biến dừa cũng phải thích ứng với những bối cảnh mới của công nghệ, môi trường trong xu hướng xanh hóa của nền kinh tế.
Trồng dừa không chỉ là ngành nông nghiệp mà khai thác các sản phẩm từ dừa còn là một ngành công nghiệp quan trọng của thế giới.
Việt Nam là một trong 10 quốc gia trồng dừa lớn nhất thế giới. Tuy nhiên, các doanh nghiệp đang đứng trước cơ hội và thách thức khi tiêu chuẩn ESG được thực hiện nghiêm ngặt.
Trồng dừa không chỉ là ngành nông nghiệp mà khai thác các sản phẩm từ dừa còn là một ngành công nghiệp quan trọng của thế giới. Nhưng cũng như mọi ngành công nghiệp khác, ngành công nghiệp khai thác, chế biến dừa cũng phải thích ứng với những bối cảnh mới của công nghệ và môi trường trong xu hướng xanh hóa của nền kinh tế.
Ngày 13/12, tại TP Hồ Chí Minh, Hội Doanh nghiệp hàng Việt Nam chất lượng cao phối hợp cùng Câu lạc bộ Doanh nhân Bến Tre tại TP Hồ Chí Minh (HBBC) tổ chức tọa đàm tiền Mekong Connect 2024, với chủ đề 'Nâng cao chuỗi giá trị dừa trong xu hướng xanh hóa nền kinh tế', đây cũng là sự kiện khởi động chuỗi hoạt động tiền Mekong Connect 2024.
Cần sớm phát triển nguồn nhân lực chất lượng, đẩy mạnh phát triển công nghiệp hỗ trợ, hạ tầng và cải cách thể chế để thu hút đầu tư vào số hóa, công nghệ cao và những lĩnh vực mang lại nhiều giá trị giá tăng cho nền kinh tế trước khi lợi thế dân số vàng (dân số trong độ tuổi lao động từ 15 đến 64 tuổi nhiều gấp đôi dân số phụ thuộc dưới 15 tuổi và trên 65 tuổi) của đất nước không còn. Giai đoạn thu hút đầu tư nhờ lao động chi phí thấp đã qua. Ngay từ bây giờ, Việt Nam cần chú trọng đào tạo nhân lực chất lượng cao.
Vừa qua, Câu lạc bộ Doanh nhân SIYB và Hội Tự động hóa TP.HCM đã phối hợp tổ chức lễ ký kết thỏa thuận hợp tác với Hiệp hội Doanh nghiệp 3D tỉnh Gyeongbuk, thành phố Gumi (Hàn Quốc).
Thời gian qua, liên tục những hình ảnh 'fake' do AI tạo ra được lan truyền trên mạng, vậy giải pháp nào để ngăn chặn mặt tối của công nghệ này?
Ngày 17/8, Trung tâm Hợp tác Doanh nghiệp và Viện Kỹ thuật HUTECH, thuộc Đại học Công nghệ TPHCM phối hợp tổ chức Ngày hội Triển lãm công nghệ và Tuyển dụng Khối ngành Kỹ thuật – Công nghệ (Hutech Techshow 2024).
HUTECH TECHSHOW, là cầu nối giữa các nhà tuyển dụng trong lĩnh vực kỹ thuật công nghệ tham gia triển lãm công nghệ mới, giới thiệu sản phẩm và tuyển dụng.
Ngày 17/8, Trung tâm Hợp tác Doanh nghiệp và Viện Kỹ thuật HUTECH, thuộc Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp tổ chức Ngày hội Triển lãm công nghệ và Tuyển dụng Khối ngành Kỹ thuật-Công nghệ (Hutech Techshow 2024).
Theo định hướng của Bộ Giáo dục & Đào tạo, quy mô đào tạo khối ngành Kỹ thuật – Công nghệ đến năm 2030 dự kiến đạt hơn 2,7 triệu sinh viên đại học, những lĩnh vực và ngành đào tạo then chốt được định hướng ưu tiên phát triển có thể kể đến như: Kỹ thuật điện, điện tử và viễn thông, Kỹ thuật cơ khí, cơ điện tử, điều khiển và tự động hóa, kỹ thuật ô-tô...
Phát triển logistics xanh là yêu cầu tất yếu để hướng tới phát triển bền vững. Vì vậy, đào tạo kỹ năng xanh cho nhân lực ngành này càng cấp thiết, nhằm giúp họ nhận thức và thực hành các phương pháp tối ưu hóa nguồn lực, tiết kiệm năng lượng, giảm thải khí nhà kính, sử dụng tài nguyên hiệu quả.
Chiều 14/8, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Vụ Công nghệ cao (Bộ Khoa học và Công nghệ) phối hợp Trường đại học Bách khoa (Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh) tổ chức hội thảo khoa học 'Thúc đẩy hoạt động nghiên cứu phát triển và ứng dụng công nghệ cao khu vực phía nam'.
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, ngành logistics Việt Nam cũng đang chuyển mình mạnh mẽ, sẵn sàng nắm bắt các cơ hội tăng trưởng xanh và bền vững.
Với vai trò người đứng đầu của Đảng, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có nhiều chỉ đạo quyết liệt, tháo gỡ những điểm nghẽn, tạo đột phá về chính sách phát triển kinh tế nói chung, kinh tế TP.HCM nói riêng.
Sữa Việt Nam đang là một trong những ngành công nghiệp có giá trị cao, tốc độ phát triển nhanh trong những năm gần đây. Để có thể phát triển bền vững, xây dựng vị thế trên thị trường thế giới, ngành sữa Việt Nam cần nắm bắt và cập nhật xu hướng mới, ứng dụng chuyển đổi số, nâng cao hiệu quả quản trị để phù hợp hơn với xu thế xanh của ngành thực phẩm thế giới.
Phát triển điện gió ngoài khơi là cần thiết để TP HCM sớm trở thành 'thành phố Net Zero' đầu tiên của cả nước
Ngày 28/12, Ansys Software Pvt Ltd. (Công ty phần mềm Ansys) đã ký thỏa thuận hợp tác với Khu Công nghệ cao TP Hồ Chí Minh (SHTP) nhằm phát triển đội ngũ nhân lực ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn (VMBD) tại Việt Nam.
Chủ tịch UBND TP. Hồ Chí Minh chỉ đạo các đơn vị liên quan làm rõ hàng chục dự án tại khu Công nghệ cao có khả năng gây thất thu ngân sách Nhà nước. Những dự án nào có dấu hiệu vi phạm pháp luật hình sự, gây thiệt hại Nhà nước, lập thủ tục chuyển cơ quan điều tra thụ lý.
Thanh tra Tp.HCM kết luận, trong giai đoạn 2018-2020, Ban quản lý Khu công nghệ cao Tp.HCM đã có nhiều sai sót trong quản lý, để xảy ra nhiều khuyết điểm, vi phạm về cho thuê đất.
Thanh tra Thành phố Hồ Chí Minh vừa chỉ ra hàng loạt vi phạm, thiếu sót liên quan đến quản lý sử dụng đất đai, đầu tư, tài chính…tại Khu công nghệ cao TP.HCM.
Theo Thanh tra TP.HCM, trong thời kỳ 2018 – 2020, Ban Quản lý khu Công nghệ cao đã có nhiều tồn tại, hạn chế, khuyết điểm, vi phạm trong chấp hành các quy định của pháp luật…
Ngày 14/8, Thanh tra TP Hồ Chí Minh cho biết đã công bố Thông báo Kết luận thanh tra (KLTT) về chấp hành các quy định của pháp luật tại Ban Quản lý Khu công nghệ cao TP Hồ Chí Minh (BQL KCNC). Trong thời gian 2018-2020, BQL KCNC đã có rất nhiều tồn tại, hạn chế, khuyết điểm, vi phạm khá nghiêm trọng...
Hiệu ứng dây chuyền từ thành công của Intel, Samsung… và một số tác động do dịch Covid-19 gây ra đã kéo theo các tập đoàn công nghệ khổng lồ khác đẩy nhanh quá trình chuyển hướng chuỗi cung ứng sang Việt Nam, mới nhất là Xiaomi với nhà máy ở Thái Nguyên. Không chỉ vậy, Apple đã có bước chuẩn bị để sản xuất iPad, Macbook tại Việt Nam sau khi đã sản xuất tai nghe iPod.