Thời gian qua, rất nhiều địa phương đang làm tốt việc phát triển ngành nghề truyền thống gắn liền với phát triển du lịch, điển hình như Làng cổ Đường Lâm (Sơn Tây - Hà Nội).
Hòa cùng không khí kỷ niệm 70 năm ngày giải phóng Thủ đô, Lễ hội áo dài du lịch năm 2024 với nhiều hoạt động hấp dẫn sẽ góp phần tôn vinh vẻ đẹp tà áo dài Việt Nam, đồng thời quảng bá cho hình ảnh du lịch Hà Nội tới du khách.
Ở huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng, có một ngôi làng cổ, cũng giống như bao làng quê khác, nhưng lại trở nên nổi tiếng từ bao đời nay bởi những huyền thoại được dệt nên và nhiều câu chuyện ly kỳ. Đây là vùng đất đã sinh ra nhiều bậc danh tài.
Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), ngày 13-9, Báo Kinh tế & Đô thị phối hợp Ban Thi đua - Khen thưởng thành phố Hà Nội tổ chức tọa đàm, giao lưu trực tuyến 'Gương điển hình tiên tiến (ĐHTT), người tốt, việc tốt' với chủ đề 'Mỗi người tốt - việc tốt là một bông hoa đẹp'.
Sáng 4-9, tại Trung tâm Văn hóa - Thể thao, UBND thị xã Sơn Tây tổ chức khai mạc Triển lãm Sách - Mỹ thuật - Nhiếp ảnh - Cổ vật.
Chương trình 'Trung thu làng Cổ' tại làng Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, Hà Nội) mang đến cho các em thiếu nhi trên địa bàn xã và khách du lịch không khí vui tươi, phấn khởi.
Tối nay, 31/8, tại Làng cổ Đường Lâm (Sơn Tây, Hà Nội) sẽ diễn ra sự kiện 'Trung thu Làng Cổ', với điểm nhấn là cuộc thi đèn lồng Trung thu khổng lồ của xã Đường Lâm: 9 đèn lồng khổng lồ của 9 thôn như đèn lồng Hổ, đèn lồng Voi, đèn lồng Trâu...
Không cần lên Tuyên Quang, ngay tại Hà Nội cũng chuẩn bị có lễ hội với những chiếc đèn Trung thu khổng lồ. Người dân làng Đường Lâm đang gấp rút hoàn thiện những chiếc đèn lớn để phục vụ người dân và du khách.
Thông qua việc tổ chức Lễ hội Quà tặng du lịch Hà Nội, ngành du lịch Thủ đô giới thiệu ẩm thực, quà tặng tới du khách qua đó thu hút khách thời điểm cuối năm. Đồng thời hỗ trợ các làng nghề sản xuất tiêu thụ sản phẩm phục một cách hiệu quả, chuyên nghiệp.
Các sản phẩm được giới thiệu tại lễ hội đều hướng tới quảng bá vẻ đẹp mùa thu Hà Nội.
Cuộc sống hiện đại, đồ nhựa 'lên ngôi' khiến nhiều người quên mất sự tồn tại của những chiếc lược sừng. Có lẽ vì thế mà trên khắp cả nước, chỉ duy nhất làng Thụy Ứng (xã Hòa Bình, huyện Thường Tín, Hà Nội) là còn kiên tâm theo nghề làm lược sừng. Ghé thăm làng, tận mắt chứng kiến sức lao động bền bỉ của những người thợ nơi đây mới thấy, dưới bàn tay tài hoa, không có gì là không thể.
Ngày 2/7, Hiệp hội Du lịch quận Hoàn Kiếm tổ chức chương trình khảo sát các điểm du lịch, dịch vụ tại Làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, TP Hà Nội), và hội thảo 'Kết nối du lịch Đường Lâm'.
Đáng lưu ý, trên địa bàn thị xã có 3.616/5.370 ca hỏa táng (đạt 67%), riêng từ năm 2021 đến nay tỷ lệ hỏa táng đạt 80-90%.
Trong 5 ngày nghỉ lễ (từ ngày 27/4/2024 đến hết ngày 1/5/2024), Thủ đô Hà Nội ước đón 737.900 lượt khách, tổng thu ước đạt 2.500 tỷ đồng, tăng xấp xỉ 10% so với cùng kỳ năm trước.
5 ngày nghỉ lễ (từ 27/4 - 1/5/2024), Thủ đô Hà Nội đón 737.900 lượt khách, tăng 4% so với cùng kỳ năm 2023, trong đó có 87.900 lượt khách du lịch quốc tế, tăng 48% so với cùng kỳ năm trước.
Ngày 1/5, Sở Du lịch Hà Nội thông tin, trong kỳ nghỉ lễ 30/4 - 1/5, Hà Nội ước đón 737,9 nghìn lượt khách, tăng 4% so với cùng kỳ năm 2023. Trong đó có gần 88.000 lượt khách quốc tế, tăng 48% so với cùng kỳ năm trước và 650.000 lượt khách du lịch nội địa. Tổng thu từ khách du lịch trên địa bàn Hà Nội dịp nghỉ lễ ước đạt 2,5 nghìn tỷ đồng, tăng xấp xỉ 10% so với cùng kỳ năm trước.
Tổng thu từ khách du lịch trên địa bàn Hà Nội dịp nghỉ lễ ước tính đạt 2.500 tỉ đồng, tăng xấp xỉ 10% so với cùng kỳ năm trước.
Theo báo cáo từ Sở Du lịch Hà Nội, trong 5 ngày nghỉ lễ, Hà Nội ước đón 737,9 nghìn lượt khách.
Sở Du lịch Hà Nội cho biết, trong 5 ngày nghỉ lễ (từ ngày 27-4 đến 1-5), Thủ đô Hà Nội ước đón 737.900 lượt khách, tăng 4% so với cùng kỳ năm 2023.
Do thời tiết nắng nóng nên kỳ nghỉ lễ 30/4 - 1/5 năm nay, lượng khách du lịch nội địa đến Hà Nội không tăng cao như mọi năm.
Kỳ nghỉ lễ 30/4 và 1/5 năm nay, TP Hà Nội tưng bừng tổ chức nhiều hoạt động, sự kiện tại các khu, điểm du lịch như: Lễ hội Du lịch Hà Nội 2024 từ ngày 25/4-28/4 với chủ đề 'Thăng Long Hà Nội, Thủ đô quyến rũ' tại Công Viên Thống Nhất, trong đó giới thiệu rất nhiều sản phẩm du lịch kích cầu, chất lượng dịch vụ tốt tới du khách khi đến Hà Nội...
Để phục vụ khách du lịch đến với Hà Nội dịp nghỉ lễ 30/4, 1/5/2024, ngành du lịch Thủ đô đã tập trung rà soát, nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ du lịch, xây dựng các sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu của du khách.
Làng cổ Đường Lâm đã trở lên ngày một thu hút du khách hơn. Tại đây, mỗi du khách có thể có nhiều trải nghiệm kết hợp, vừa thưởng thức ẩm thực, vừa khám phá giá trị văn hóa di sản, vừa thực hành nông nghiệp tại Làng cổ.
Trải nghiệm nông nghiệp một ngày làm nông dân là một trong các sản phẩm du lịch đang thu hút nhiều khách quốc tế tại Làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, Hà Nội).
Từ Festival Phở 2024 được tổ chức tại Nam Định vừa qua cho thấy được nhiều địa phương đang kết hợp tốt giữa giá trị truyền thống với xu thế hiện đại. Làng cổ Đường Lâm cũng đang chuyển mình mạnh mẽ và ngày càng thu hút được khách du lịch.
Ngày 23/3, Trường Đại học Phan Thiết tổ chức lễ kỷ niệm 15 năm thành lập trường (25/3/2009 - 25/3/2024) và đón nhận bằng khen của Thủ tướng Chính phủ.
Ban soạn thảo dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) đang chỉnh lý, hoàn thiện để trình Quốc hội cho ý kiến tại kỳ họp sắp tới, trong đó, nội dung về phát triển văn hóa, thể thao, du lịch được nhiều ý kiến góp ý.
Với tinh thần giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, đưa văn hóa trở thành tài nguyên và động lực để phát triển kinh tế, đặc biệt là kinh tế du lịch, TP Hà Nội đã tổ chức nhiều chương trình, hoạt động đặc sắc, hấp dẫn, nhằm phục vụ Nhân dân Thủ đô cũng như thu hút du khách đến Hà Nội tham quan, trải nghiệm dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Thành phố Hà Nội tổ chức nhiều chương trình, hoạt động sôi động, hấp dẫn, thu hút du khách đến Thủ đô tham quan, trải nghiệm dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Những ngày áp Tết Giáp Thìn, chương trình 'Happy Tết 2024' được tổ chức với chủ đề 'Lan tỏa bản sắc văn hóa Tết truyền thống', đã quảng bá văn hóa ẩm thực Thủ đô tới du khách. Qua đó định vị thương hiệu du lịch Hà Nội là điểm đến ẩm thực tốt nhất thế giới.
Cùng với nhiệm vụ nghiên cứu, bảo tồn di sản, thời gian qua, Trung tâm bảo tồn Di sản văn hóa thế giới Thành Nhà Hồ (Thanh Hóa) không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng phục vụ du khách.
Thị xã Sơn Tây vừa tổ chức chương trình Chào năm mới và phát động Năm du lịch Sơn Tây - xứ Đoài 2024.
Thị xã Sơn Tây xác định lấy văn hóa làm tài nguyên, nền tảng để phát triển. Sơn Tây phấn đấu trở thành cực tăng trưởng, kết nối vùng phía Tây Bắc Thủ đô để xứng đáng với tiềm năng, lịch sử và vị thế vốn có của vùng đất này.
Một ngôi làng cổ hơn 500 năm tuổi nổi tiếng với nét đẹp cổ kính, trầm mặc cùng những căn biệt thự có kiến trúc độc đáo pha trộn giữa Việt - Pháp và nghề may 'đệ nhất Hà Thành' đang cần được bảo tồn và phát huy giá trị trong cuộc sống đương đại.
Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050, thị xã Sơn Tây được quy hoạch thành đô thị văn hóa lịch sử, du lịch nghỉ dưỡng, đô thị vệ tinh cửa ngõ Tây Bắc thành phố.
Nhân dịp kỷ niệm 18 năm ngày Di sản văn hóa Việt Nam (23/11/2005 – 23/11/2023), Trung tâm bảo tồn Di sản Thành Nhà Hồ sẽ miễn 100% phí vé trong ngày 23/11 cho du khách đến tham quan di sản Thành Nhà Hồ.
Ở các nước phát triển, quà lưu niệm du lịch không những mang lại nguồn lợi nhuận mà còn góp phần không nhỏ trong việc quảng bá hình ảnh đất nước, điểm đến... Tuy nhiên, tại Việt Nam, thị trường này dường như bị bỏ ngỏ, bởi thiếu đầu ra cho sản phẩm