Chú trọng khai thác hiệu quả sản phẩm du lịch từ các hoạt động trải nghiệm về văn hóa, lễ hội đặc sắc ở Hà Nội sẽ giúp Thủ đô đạt mục tiêu đón lượng lớn khách du lịch vào dịp Tết Nguyên đán năm 2025.
Dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, TP. Hà Nội tổ chức loạt sự kiện như: 'Tết Việt – Tết Phố 2025', tại khu vực phố cổ; 'Tết làng Việt' ở làng cổ Đường Lâm và Chương trình 'Hòa nhạc ánh sáng - Chào năm mới 2025', tại quận Tây Hồ. Những hoạt động này không những mang đến không khí Tết rộn ràng mà còn tạo cho du khách cơ hội trải nghiệm văn hóa Tết truyền thống sống động.
Những ngày, tại các quận, huyện, thị xã trên địa bàn TP Hà Nội tổ chức nhiều hoạt động vui Xuân, đón Tết phục vụ người dân và du khách. Điều đáng mừng là giữa nhịp sống sôi động của đô thị, những nét văn hóa Tết cổ truyền của dân tộc vẫn được gìn giữ, trao truyền.
Đến với 'Tết làng Việt', du khách sẽ được thưởng thức trọn vẹn hương vị Tết qua các món đặc sản của người dân Đường Lâm như bánh chưng xanh, gà Mía thơm ngon, thịt quay đòn giòn rụm, hay chè kho ngọt ngào...
Ngày 18-1, tại không gian đình làng Mông Phụ, xã Đường Lâm, Thị ủy, HĐND, UBND thị xã Sơn Tây tổ chức chương trình Tết làng Việt năm 2025.
Ngày 18-1, tại không gian đình làng Mông Phụ, xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây tổ chức chương trình Tết làng Việt năm 2025. Chương trình được tổ chức thường niên với mục tiêu giữ gìn những nét đẹp văn hóa truyền thống cho các thế hệ mai sau và quảng bá những giá trị văn hóa dân tộc tới bạn bè quốc tế.
Sáng nay, 17/1, đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội do Phó Trưởng Đoàn Đại biểu Quốc hội chuyên trách thành phố Phạm Thị Thanh Mai làm trưởng đoàn đã đến thăm, trao quà Tết cho một số tập thể và cá nhân có hoàn cảnh khó khăn ở huyện Phúc Thọ và thị xã Sơn Tây.
UBND TP.Hà Nội vừa ban hành Quyết định số 225/QĐ-UBND phê duyệt cập nhật danh mục các dự án đầu tư xây dựng nhà ở, khu đô thị (đợt 4). Theo Quyết định, trong giai đoạn 2024-2030, Hà Nội sẽ có hơn 70 dự án khu đô thị, nhà ở thương mại, nhà ở xã hội dự kiến hoàn thành.
Từ ngày 18/1 - 16/2/2025 (tức từ ngày 19 tháng Chạp năm Giáp Thìn đến ngày 19 tháng Giêng năm Ất Tỵ), chương trình 'Tết làng Việt' sẽ diễn ra tại Làng cổ Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, Hà Nội.
Từ ngày 18/1, tại nhiều điểm di sản, giao lưu văn hóa như phố cổ Hà Nội, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Làng cổ Đường Lâm diễn ra các chương trình trải nghiệm 'Tết truyền thống' với nhiều hoạt động văn hóa, nghệ thuật hấp dẫn.
Trong không khí rộn ràng chuẩn bị cho một mùa xuân mới, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), đang diễn ra chuỗi các hoạt động với chủ đề 'Xuân về trên bản làng' nhằm giới thiệu các nghi lễ, lễ hội, phong tục tập quán của đồng bào các dân tộc thiểu số và những nét văn hóa, các hoạt động đón Tết cổ truyền của dân tộc.
Dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, Hà Nội tổ chức loạt sự kiện như 'Tết Việt – Tết Phố 2025' tại khu vực phố cổ, 'Tết làng Việt' ở làng cổ Đường Lâm và chương trình 'Hòa nhạc ánh sáng - Chào năm mới 2025' tại hồ Tây. Những hoạt động này mang đến cho du khách cơ hội trải nghiệm không khí Tết truyền thống và sắc màu lễ hội sôi động.
Từ ngày 18/1 đến ngày 16/2/2025 (tức từ ngày 19 tháng Chạp năm Giáp Thìn đến ngày 19 tháng Giêng năm Ất Tỵ), tại Làng cổ Đường Lâm, thị xã Sơn Tây (Hà Nội) sẽ diễn ra chương trình 'Tết làng Việt', hứa hẹn mang đến cho du khách những trải nghiệm thú vị về không khí Tết cổ truyền.
Dự kiến giai đoạn từ nay đến 2030, trên địa bàn Thành phố Hà Nội sẽ có hàng loạt dự án đầu tư xây dựng nhà ở, khu đô thị được hoàn thành, cung cấp ra thị trường hàng chục ngàn căn nhà ở…
Bộ tác phẩm 'Thạch ong xà' gồm 45 bức tượng có chủ đề về rắn được nghệ nhân Nguyễn Tấn Phát ở làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, Hà Nội) chế tác tỉ mỉ mang đậm nét văn hóa truyền thống.
Để người dân Hà Nội, du khách cùng hòa mình vào không khí tết cổ truyền dân tộc đang đến gần, TP.Hà Nội sẽ tổ chức các chuỗi hoạt động đa dạng, đậm đà bản sắc văn hóa truyền thống.
Chương trình Tết làng Việt 2025 sẽ được tổ chức tại làng cổ Đường Lâm, thị xã Sơn Tây từ ngày 18/1 - 16/2/2025 (tức từ ngày 19 tháng Chạp năm Giáp Thìn đến ngày 19 tháng Giêng năm Ất Tỵ) hứa hẹn sẽ có nhiều hoạt động đặc sắc so với các năm trước.
Ngày 14-1, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Dương Đức Tuấn đã ký ban hành Quyết định số 225/QĐ-UBND phê duyệt cập nhật danh mục các dự án đầu tư xây dựng nhà ở, khu đô thị (đợt 4).
Chương trình Tết làng Việt 2025 diễn ra ngày 18.1, tại Làng cổ Đường Lâm, Sơn Tây, Hà Nội, với nhiều hoạt động đặc sắc giới thiệu phong tục Tết Việt.
Hằng năm, dịp Tết đến Xuân về, thị xã Sơn Tây lại tổ chức chương trình 'Tết làng Việt' tại Làng cổ Đường Lâm, nhằm quảng bá giá trị văn hóa truyền thống của Việt Nam, nhất là các phong tục Tết của người Việt.
'Thạch ong Gấm xà' gồm 45 bức tượng có chủ đề về rắn được nghệ nhân Nguyễn Tấn Phát (làng cổ Đường Lâm, Sơn Tây, Hà Nội) chế tác từ gỗ mít, đá ong mang đậm nét văn hóa truyền thống.
Chương trình 'Tết làng Việt 2025' do UBND thị xã Sơn Tây tổ chức, sẽ diễn ra ngày 18/1 tại Làng cổ Đường Lâm.
Chương trình Tết làng Việt 2025 do thị xã Sơn Tây (Hà Nội) tổ chức, nhằm quảng bá giá trị văn hóa truyền thống của Việt Nam.
Cùng với chỉnh trang cảnh quan, giữ gìn vệ sinh môi trường, tạo diện mạo mới cho di tích, việc thực hiện tốt quy tắc ứng xử đã biến các di tích trở thành điểm đến hấp dẫn, thu hút khách du lịch.
Bộ tác phẩm 'thạch ong xà' gồm 45 bức tượng có chủ đề về rắn được nghệ nhân Nguyễn Tấn Phát ở làng cổ Đường Lâm (Sơn Tây, Hà Nội) chế tác rất công phu, tỉ mỉ.
Chiều 10/1, Thị ủy Sơn Tây tổ chức Hội nghị tổng kết thực hiện nhiệm vụ chính trị năm 2024, triển khai nhiệm vụ công tác trọng tâm năm 2025. Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam TP Hà Nội Nguyễn Lan Hương tới dự hội nghị.
Chiều 10-1, Thị ủy Sơn Tây tổ chức Hội nghị tổng kết thực hiện nhiệm vụ chính trị năm 2024, triển khai nhiệm vụ công tác trọng tâm năm 2025.
Tối 9-1, tại Trung tâm Văn hóa và Thể thao Sơn Tây, UBND thị xã phối hợp với Công ty TNHH Truyền thông Q-Talent tổ chức vòng bán kết cuộc thi 'Hoa hậu di sản áo dài Việt Nam'.
'Thạch ong xà' gồm 45 bức tượng có chủ đề về rắn được nghệ nhân Nguyễn Tấn Phát (làng cổ Đường Lâm, Sơn Tây, Hà Nội) chế tác từ gỗ mít, đá ong mang đậm nét văn hóa truyền thống. Đây không chỉ là sản phẩm nghệ thuật thủ công mà còn mang biểu tượng cho khát vọng phát triển của Việt Nam trong thời đại công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước.
'Đàn rắn' được anh Phát cho ra mắt vào đầu năm nay để chào Xuân Ất Tỵ 2025 và bán với giá 5 triệu đồng một 'con'.
Tết Dương lịch là thời điểm lý tưởng để khám phá những điểm đến lý tưởng và tìm hiểu những giá trị văn hóa độc đáo của Thủ đô. Dưới đây là những điểm đến không thể bỏ lỡ trong kỷ nghỉ Tết Dương lịch năm nay, hứa hẹn sẽ mang đến cho bạn một kỳ nghỉ tràn ngập niềm vui bên người thân và bạn bè.
Sau gần 2 năm hoạt động, Tổ hợp Đoài đã trở thành một trong những biểu tượng văn hóa đặc sắc của làng cổ Đường Lâm. Đặc biệt, trong thời đại công nghệ số hiện nay, sự hiện diện của Đoài như một luồng gió mới, đưa nét đẹp văn hóa xứ Đoài đến gần hơn với giới trẻ, giúp họ gắn kết sâu sắc với cội nguồn văn hóa dân tộc.
Tối ngày 28/12/2024, Tuần hàng Việt 'Made in Vietnam 2024' đã chính thức khai mạc tại Phố đi bộ thành cổ Sơn Tây, Hà Nội trong bầu không khí náo nhiệt, rộn ràng và tràn ngập những hy vọng về thị trường hàng Việt.
Theo xu hướng chung của thế giới, du lịch sáng tạo ngày càng phát triển rộng rãi và nhanh chóng, góp phần đưa du lịch trở thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn ở Việt Nam, đồng thời đóng góp đáng kể trong việc phát triển du lịch bền vững và bảo tồn bản sắc văn hóa ở các địa phương.
Thành cổ Sơn Tây là một trong tứ trấn thành bảo vệ kinh thành Thăng Long xưa. Nhờ những công trình cổ kính và nền ẩm thực truyền thống vẫn được gìn giữ qua bao thế hệ, Sơn Tây đã trở thành điểm đến không thể bỏ qua, thu hút du khách về với miền di sản.
Khi đang làm nhiệm vụ tại Km 188 (Khu vực Trạm thu phí cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ), cảnh sát giao thông (CSGT) nhận được yêu cầu từ tài xế ô tô khách trợ giúp đưa một cháu bé 3 tuổi bị ngất vào viện.
Lưu thông đến Km 188 (Khu vực Trạm thu phí cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ), tài xế ô tô khách yêu cầu được lực lượng CSGT trợ giúp đưa một cháu bé 3 tuổi bị ngất vào viện.
Làng Cựu thuộc huyện Phú Xuyên, cách trung tâm Hà Nội khoảng 40 km, có lịch sử hơn 500 năm. Ngôi làng này nổi tiếng với những biệt thự cổ mang phong cách kiến trúc Việt - Pháp, được xây dựng từ đầu thế kỷ 20.
Sáng 17-12, Ban Chấp hành Đảng bộ thị xã Sơn Tây khóa XXI, nhiệm kỳ 2020-2025 tổ chức kỳ họp lần thứ 21.
Với những lợi thế và tiềm năng sẵn có, Hà Nội có nhiều hứa hẹn khả quan để kinh tế đêm phát triển bền vững và sẽ tạo ra động lực mới cho phát triển kinh tế - xã hội.
Du khách tới Hà Nội sẽ không thể bỏ qua cơ hội để khám phá những ngôi làng cổ, với những nếp nhà cổ kính trong không gian cây đa, giếng nước, sân đình đầy thi vị và bình yên của Thủ đô.
Nhằm tạo ra giá trị gia tăng cao hơn cho Thủ đô, theo Phó chủ tịch UBND TP. Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền, mô hình nông nghiệp kết hợp du lịch sẽ là trọng tâm phát triển trong thời gian tới.