Thời gian qua, có nhiều đồn đoán cho rằng, Mỹ và Nga muốn đường ống dẫn khí Dòng chảy phương Bắc (Nord Stream) được sửa chữa và hoạt động trở lại.
Trước sự bất ổn trong hỗ trợ từ Mỹ, các đồng minh châu Âu của Ukraine đang cân nhắc tịch thu 274 tỷ euro tài sản Nga bị đóng băng.
Thời gian qua, đã có những cuộc tranh luận của các nhà lãnh đạo châu Âu về việc sử dụng tài sản bị phong tỏa của Nga để bồi thường cho Ukraine. Hiện tại, vấn đề này vẫn đang bế tắc, chưa tìm được lời giải đáp.
Ukraine cũng hy vọng thỏa thuận khoáng sản sẽ cải thiện mối quan hệ với chính quyền Trump.
Để hạn chế tác động từ các lệnh cấm vận của phương Tây liên quan đến chiến sự tại Ukraine, Moscow đã tăng cường hợp tác kinh tế với Trung Quốc, Ấn Độ và Thổ Nhĩ Kỳ.
Hy vọng của Tổng thống Mỹ Donald Trump về việc đảm bảo quyền tiếp cận khoáng sản đất hiếm của Ukraine đã vấp phải rào cản sau khi Tổng thống Volodymyr Zelenskyy từ chối lời đề nghị với lý do nó quá tập trung vào lợi ích của Mỹ.
Ông Keith Kellogg, đặc phái viên của Tổng thống Donald Trump về Ukraine và Nga, đã tạm dừng công việc xây dựng kế hoạch hòa bình, để tham vấn với các đồng minh châu Âu.
Tổng thống Mỹ Donald Trump muốn tiếp cận các mỏ khoáng sản của Ukraine để đổi lấy viện trợ quân sự trong tương lai. Với giới phân tích, điều đó không hoàn toàn bất ngờ. Từ lâu, nền kinh tế lớn nhất thế giới và các nước phương Tây khác đã 'để mắt' đến nguồn khoáng sản phong phú của Kiev.
Trữ lượng đất hiếm Ukraine lớn cỡ nào mà Tổng thống Trump đề xuất đổi để lấy viện trợ Mỹ?
Chỉ vài ngày nữa, ông Donald Trump sẽ tuyên thệ nhậm chức Tổng thống Mỹ thứ 47. Tổng thống đắc cử hiện chưa tiết lộ ông sẽ làm gì với các lệnh trừng phạt Nga mà chính quyền ông Biden ban bố.
Thời gian của chính quyền Tổng thống Joe Biden sắp hết, nhưng trong những ngày cuối cùng, họ đã có hành động quyết đoán đối với dầu mỏ của Nga - nguồn thu chính của Tổng thống Vladimir Putin.
Mặc dù Ba Lan là một trong những đồng minh và đối tác quan trọng của Ukraine, một số công ty Ba Lan vẫn tìm cách lách luật để duy trì giao thương với Nga, làm suy yếu hiệu quả của các biện pháp trừng phạt từ EU.
Khi sức mua của đồng rúp (ruble) của Liên bang Nga chạm mức thấp nhất kể từ tháng 3/2022, hậu quả kinh tế từ việc Moskva triển khai chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine ngày càng hiện rõ.
Nga đã mở rộng năng lực của đội tàu chở dầu 'ngầm' bất kể các lệnh phạt của phương Tây.
Washington rất nỗ lực ngăn chặn chip xử lý Mỹ đến tay Nga phục vụ chế tạo tên lửa, nhưng cố gắng của họ vẫn chưa mang tới kết quả.
Chiến sự Nga-Ukraine tiếp tục leo thang; Ukraine đạt thành tích 'có 1 không 2' trên chiến trường; Nga, Mỹ lên tiếng thông tin Ukraine tấn công tỉnh Kursk; Nga phá hủy loạt vũ khí tiên tiến, hạ lượng lớn binh sĩ Ukraine.
EU đã áp đặt 14 vòng trừng phạt lên Nga để phản ứng với chiến dịch quân sự của nước này ở Ukraine, nhưng vấn đề thực thi các lệnh trừng phạt là một câu chuyện dài.
Cuộc 'di cư' của khoảng 1.000 công ty nước ngoài khỏi Nga kể từ khi xung đột ở Ukraine nổ ra năm 2022 đã khiến họ thiệt hại hơn 107 tỷ USD do mất doanh thu và giảm giá trị tài sản.
Trong 9 tháng năm 2023, nhập khẩu linh kiện quân sự của Nga giảm 9,1%, còn hàng lưỡng dụng giảm 28,5% so với giai đoạn trước khi nổ ra xung đột.
Tháng 12/2022, Liên minh châu Âu (EU) đã cấm nhập khẩu dầu thô của Nga vì chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine. Một năm sau, lệnh trừng phạt này dường như không thực sự phát huy tác dụng.
Sắc lệnh hành pháp, do Tổng thống Mỹ Joe Biden ký ban hành hôm 22-12, cho phép Washington sử dụng các biện pháp trừng phạt thứ cấp nhằm vào các ngân hàng nước ngoài đang hỗ trợ thực hiện các giao dịch cung cấp hàng hóa cho ngành công nghiệp quốc phòng của Nga. Rủi ro lớn hiện nay là nhiều ngân hàng nước ngoài có thể đang hỗ trợ giao dịch cho các công ty bình phong mà Moscow sử dụng để mua các mặt hàng bị phương Tây cấm xuất khẩu sang Nga.
Anh và Mỹ đang thắt chặt các quy định xung quanh việc vận chuyển dầu của Nga nhằm cố gắng gây khó khăn hơn cho nước này trong việc phá vỡ trần giá.
Giới doanh nhân Nga đã nhanh chóng lấp đầy khoảng trống mà các công ty quốc tế để lại và đang hưởng lợi lớn nhờ tiếp quản tài sản với giá hời. Giá trị tài sản nước ngoài mắc kẹt ở Nga lên tới hàng chục tỷ USD
Việc châu Âu nhập hàng từ Nga vừa giúp làm đầy 'hòm chiến tranh' của Moscow vừa làm lợi cho các nhà tài phiệt và các công ty nhà nước được Điện Kremlin hậu thuẫn.
Bất chấp một loạt lệnh trừng phạt hiện đang được áp dụng đối với Nga, các doanh nghiệp châu Âu tiếp tục đổ hàng tỷ USD vào các công ty khai thác mỏ có liên hệ với Điện Kremlin.
Nhiều tháng qua, khi các đồng minh phương Tây của Ukraine giới hạn giá dầu Nga ở mức 60 USD/thùng, đất nước của Tổng thống Vladimir Putin vẫn thu được bộn tiền nhờ mặt hàng này. Hầu hết dầu thô của Moscow - nguồn kiếm tiền chính của nước này - đều có giá thấp hơn mức giá trần.
Hãng Reuters cho biết Ukraine sẽ phải đối mặt với mùa đông khó khăn thứ hai do hạ tầng năng lượng bị các cuộc tấn công bằng tên lửa và máy bay không người lái của Nga làm hư hại.
Theo dự báo, xuất khẩu dầu thô của Nga tăng 50% bất chấp lệnh trừng phạt. Điều này cho thấy Nga đã tìm được thị trường mới dù đang bị các nước G7 gồm Anh, Mỹ, Đức, Nhật Bản, Pháp, Canada và Italy áp đặt lệnh trừng phạt sau cuộc xung đột ở Ukraine.
Nguồn cung dầu thô của Nga đã tăng 50% trong mùa xuân này bất chấp các nước G7 áp đặt lệnh trừng phạt do cuộc xung đột ở Ukraine, tờ Financial Times đưa tin hôm Chủ nhật (24/9) trích dẫn dữ liệu từ công ty phân tích Kpler.
Châu Âu sẽ phụ thuộc vào khí đốt Mỹ trong vài thập niên tới; Xuất khẩu LNG của Nga sang Trung Quốc tăng đột biến; JPMorgan cảnh báo giá dầu lên tới 150 USD vào năm 2026… là những tin tức nổi bật về năng lượng ngày 25/9/2023.