Trong bối cảnh phát triển mạnh mẽ của ngành Du lịch Việt Nam, tỉnh Lâm Đồng mới mai này, được hình thành từ việc sáp nhập giữa hai tỉnh cao nguyên Lâm Đồng và Đắk Nông cùng tỉnh ven biển Bình Thuận, đang nổi lên như một 'thiên đường du lịch' đầy tiềm năng. Với cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, khí hậu ôn hòa và đa dạng văn hóa, Lâm Đồng mới không chỉ thu hút du khách trong nước mà còn là điểm đến hấp dẫn cho du khách quốc tế.
Thời gian qua, tỉnh Lâm Đồng đã đạt được những thành tựu đáng kể trong việc phát triển du lịch, với nhiều dự án lớn được triển khai và đi vào hoạt động. Các nỗ lực này không chỉ góp phần đa dạng hóa sản phẩm du lịch mà còn khẳng định vị thế của Đà Lạt - Lâm Đồng như một điểm đến hấp dẫn hàng đầu của Việt Nam.
Tỉnh Lâm Đồng đang tập trung nguồn lực để phát triển du lịch và đặt mục tiêu đến năm 2025 sẽ hoàn thành đầu tư và đưa vào khai thác các dự án đã được phê duyệt tại Khu du lịch quốc gia hồ Tuyền Lâm.
Ngày 25/7/2022, Tỉnh ủy Lâm Đồng ban hành Nghị quyết 18-NQ/TU về phát triển du lịch chất lượng cao đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng (Nghị quyết 18) trong bối cảnh tình hình dịch bệnh COVID-19 cơ bản được kiểm soát trên toàn cầu, du lịch thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng bắt đầu mở cửa hậu COVID-19... nhằm thúc đẩy ngành Du lịch Lâm Đồng phục hồi và tăng trưởng mạnh mẽ. Sau 2 năm triển khai thực hiện Nghị quyết 18, diện mạo du lịch Lâm Đồng có nhiều thay đổi tích cực.
Giai đoạn 2022 - 2024, tổng lượng khách do các cơ sở lưu trú trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng phục vụ tăng trưởng bình quân 58,4%.
Đây là nội dung được nhấn mạnh trong Hội nghị công bố Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 và xúc tiến đầu tư vào tỉnh.
Sáng 07/5, tiếp tục chương trình gặp gỡ, tiếp xúc, lắng nghe kiến nghị của cử tri để phục vụ kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV sắp tới, Tổ 3 - Đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) khóa XV tỉnh Lâm Đồng gồm ông Nguyễn Tạo - Phó trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh; ông Nguyễn Văn Hiển - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã tiếp xúc cử tri tại xã Đoàn Kết (huyện Đạ Huoai).
Đồ án quy hoạch phân khu Khu du lịch hồ Prenn chưa được phê duyệt nên chưa có cơ sở để chấp thuận chủ trương đầu tư dự án, lựa chọn nhà đầu tư để thực hiện dự án theo quy định.
Trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng hiện có 3.070 cơ sở lưu trú du lịch với tổng số 43.684 phòng; trong đó có 449 khách sạn từ 1-5 sao với 13.172 phòng.
UBND tỉnh Lâm Đồng nhìn nhận, tiến độ triển khai lập các đồ án quy hoạch còn chậm so với yêu cầu đề ra.
DNVN – 50 doanh nghiệp đến từ Ấn Độ chia thành 3 đoàn đã khảo sát thực tế một số ngành hàng chủ lực, các khu điểm du lịch, trung tâm ứng dụng công nghệ và một số dự án kêu gọi đầu tư… trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng, để tìm kiếm cơ hội hợp tác, đầu tư.
Nhiều mô hình kinh tế ban đêm sẽ hình thành tại Lâm Đồng như công viên nhạc nước, khu phố đi bộ, chợ đêm...
Chợ âm phủ Đà Lạt sẽ không còn là chợ đêm duy nhất, Đà Lạt sẽ có thêm nhiều hoạt động về đêm phục vụ du khách.
8 mô hình kinh tế đêm trong tương lai tại Đà Lạt, Lâm Đồng hứa hẹn sẽ hình thành các điểm vui chơi, giải trí có quy mô lớn, hiện đại.
UBND tỉnh Lâm Đồng vừa ban hành văn bản về việc chỉ đạo các công trình trọng điểm giai đoạn 2020-2025.
Trong 9 dự án trọng điểm đang triển khai tại tỉnh Lâm Đồng, chỉ có 2 dự án Xây dựng thành phố Đà Lạt thành TP thông minh và dự án Khu du lịch hồ Đại Ninh cơ bản hoàn thành thủ tục, triển khai xây dựng. Bảy dự án còn đang chậm tiến độ.
Với hành vi chiếm đất nông nghiệp tại dự án điện gió Cầu Đất, Công ty Cổ phần Năng lượng tái tạo Đại Dương bị xử phạt nặng.
Trong 9 dự án trọng điểm tỉnh Lâm Đồng, có 7 dự án đang chậm tiến độ do gặp nhiều khó khăn trong quá trình triển khai vì nhiều nguyên nhân.
Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Lâm Đồng vừa có báo cáo UBND tỉnh về tình hình tiến độ thực hiện các công trình trọng điểm theo Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Lâm Đồng lần thứ XI.
Năm 2022 là năm có ý nghĩa hết sức quan trọng, là năm toàn hệ thống chính trị từ tỉnh đến cơ sở không những phải vượt qua nhiều khó khăn, thách thức mà còn phải tạo dựng được nền tảng cho phát triển kinh tế - xã hội để thực hiện thắng lợi mục tiêu giai đoạn 2021 - 2026 mà nghị quyết HĐND tỉnh đã đề ra. Một trong những nhiệm vụ quan trọng tạo dấu ấn, niềm tin trong Nhân dân chính là việc hoàn thành các công trình trọng điểm của tỉnh.
Với việc triển khai hàng loạt dự án quan trọng, năm 2022 được xem là năm đột phá của tỉnh Lâm Đồng trong đẩy mạnh thu hút đầu tư, phát huy tiềm năng, thế mạnh của vùng đất Nam Tây Nguyên, sớm đưa Lâm Đồng trở thành tỉnh khá của cả nước.
Chiều 28/4, để chuẩn bị cho kỳ họp thứ ba, Quốc hội khóa XV, đồng chí Đồng chí Phan Đình Trạc - Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Nội chính Trung ương, ĐBQH đơn vị tỉnh Lâm Đồng đã có chương trình tiếp xúc cử tri tại xã Xuân Thọ, TP Đà Lạt.
UBND tỉnh Lâm Đồng vừa ban hành Quyết định số 184/QĐ-UBND về việc phê duyệt danh mục dự án kêu gọi đầu tư trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2021-2025.
Bước vào giai đoạn phục hồi kinh tế - xã hội sau dịch COVID-19, Lâm Đồng đang tập trung đẩy nhanh tiến độ các công trình, dự án trọng điểm nhằm phát triển hạ tầng, thu hút các dự án đầu tư ngoài ngân sách. Qua đó, góp phần đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công năm 2022, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội trong những năm tới.
Sáng 4/3, Ban Chỉ đạo thực hiện các công trình trọng điểm tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2020 – 2025 đã tổ chức hội nghị để nghe báo cáo tình hình triển khai một số dự án, công trình trọng điểm của tỉnh năm 2021, bàn nhiệm vụ giải pháp thực hiện năm 2022.
UBND tỉnh Lâm Đồng vừa có Quyết định 2316/QĐ-UBND phê duyệt nhiệm vụ, dự toán quy hoạch phân khu Khu du lịch hồ Prenn, TP Đà Lạt với tỷ lệ 1/2.000.