Trong tuần qua, nhiều chính sách kinh tế đáng chú ý đã được Chính phủ ban hành. Đồng thời, các hiệp hội ngành nghề và cơ quan chuyên môn cũng đưa ra những đề xuất quan trọng nhằm tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ doanh nghiệp và cải thiện môi trường kinh doanh.
Ngày 19/6, UBND TP.HCM đã ban hành danh mục 298 thủ tục hành chính thuộc đợt 1 được cắt giảm và đơn giản hóa, đồng thời chỉ đạo các cơ quan liên quan khẩn trương xây dựng, trình phương án thực hiện.
UBND TP.HCM vừa ban hành danh mục 298 thủ tục hành chính thuộc nhiều lĩnh vực sẽ được cắt giảm, đơn giản hóa trong đợt 1 năm 2025.
Chủ tịch Tập đoàn Thaco Trần Bá Dương vẫn nhớ lời căn dặn của nguyên Chủ tịch nước Trần Đức Lương tại Thaco Chu Lai và hứa sẽ luôn thực hiện những hoài bão, mong muốn của ông đối với sự phát triển của đất nước.
TP.HCM sẽ tập trung thu hút đầu tư các dự án thuộc lĩnh vực công nghệ cao, công nghệ xanh, ít thâm dụng lao động, thân thiện với môi trường.
Tổng kết quý I/2025, Ban Quản lý các Khu chế xuất và Khu công nghiệp TP.HCM (Hepza) cho biết, tính đến ngày 11/3, tổng vốn đầu tư bao gồm cả cấp mới và điều chỉnh chỉ đạt 86,74 triệu USD, tương đương 14,46% kế hoạch năm (600 triệu USD), giảm đến 56,91% so với cùng kỳ năm trước.
Chủ tịch UBND TP.HCM Nguyễn Văn Được đặt câu hỏi 'TP Thủ Đức làm gì để giúp TP.HCM tăng trưởng hai con số?'. Ông cũng cho rằng địa phương có thể phát triển theo mô hình chiến lược 1-4-1.
Khu công nghiệp Tân Bình được TP.HCM định hướng chuyển đổi thành Khu công nghiệp - đô thị - dịch vụ theo xu hướng phát triển của thành phố thời gian tới.
Chủ đầu tư Khu công nghiệp Tân Bình, TP.HCM đề xuất cần có chính sách ưu đãi cho doanh nghiệp di dời trước hạn theo nguyên tắc đền bù giảm dần để thúc đẩy việc chuyển đổi nhanh hơn.
Hơn 600 phụ nữ yếu thế, có hoàn cảnh khó khăn đã được tầm soát ung thư vú và cổ tử cung miễn phí tại Bệnh viện Ung bướu TP.HCM, đây là hoạt động của chương trình an sinh xã hội 'Chạm sẻ chia - Trao hy vọng', diễn ra ngày 19/10.
Ngày 30/8, Ban Quản lý các Khu chế xuất, Khu công nghiệp TP.HCM (Hepza) phối hợp cùng Cục Thuế, Cục Hải Quan Thành phố tổ chức hội nghị đối thoại doanh nghiệp khu chế xuất, khu công nghiệp năm 2024.
Sự phát triển của ngành công nghiệp bán dẫn được đánh giá sẽ tác động trực tiếp đến lĩnh vực bất động sản công nghiệp nhờ việc gia tăng nhu cầu về nhà xưởng.
Hoạt động bán hàng livestream khu công nghiệp trên các nền tảng mạng xã hội hiện đại sẽ góp phần giúp người lao động đang làm việc tại các khu công nghiệp (KCN), khu chế xuất (KCX) tiếp cận được nguồn hàng chất lượng, giá tốt... Đặc biệt, các công nhân cũng có cơ hội được hỗ trợ kỹ năng livestream bán hàng nhằm kiếm thêm thu nhập.
Tổng vốn đầu tư thu hút kể cả cấp mới và điều chỉnh vào các khu công nghiệp tại TP.HCM quý 1 vừa qua đạt 191,93 triệu USD, tăng 112,12% so với cùng kỳ năm ngoái…
'Chuyến tàu mùa xuân' giúp hàng ngàn người thực hiện ước mơ 'đi về nhà'.
Tối 4/2, tức 25 tháng Chạp, những hộ gia đình công nhân đầu tiên trong chương trình 'Chuyến tàu mùa xuân' đã rời Ga Sài Gòn để về quê đón Tết, sum họp gia đình.
Trong 6 tháng đầu năm 2024, nhiều doanh nghiệp ở các khu chế xuất, khu công nghiệp ở TP.HCM có nhu cầu tuyển dụng hơn 10.500 lao động.
Trong năm 2023, tổng vốn thu hút đầu tư bao gồm cấp mới và điều chỉnh vào các khu công nghiệp, khu chế xuất tại TP.HCM đạt hơn 1 tỷ USD, gần gấp đôi so với kế hoạch đặt ra…
Hơn 3.000 thanh niên công nhân đang làm việc tại Khu công nghiệp TP.HCM được khám bệnh và phát thuốc miễn phí tại Ngày hội Thanh niên công nhân.
Ngày 26/8Lan tỏa năng lượng tích cực' cụm Đông Nam Bộ.
Tại Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV này, Chính phủ sẽ trình Quốc hội Dự thảo Nghị quyết mới thay thế Nghị quyết 54 năm 2017 về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP.HCM. Một trong những vấn đề rất đáng quan tâm trong dự thảo, là 'cởi trói' cho khu công nghiệp, khu chế xuất.
Bộ KH-CN đang xây dựng, hoàn thiện đề án chuyển giao Khu công nghệ cao Hòa Lạc về TP.Hà Nội.
Qua khảo sát 144 doanh nghiệp có đông lao động trên địa bàn quận Bình Tân, TP HCM đều có thưởng Tết cho người lao động, trong đó có doanh nghiệp thưởng cao nhất là gần 300 triệu đồng/người
Không còn tâm lý 'tháng Giêng là tháng ăn chơi', sau thời gian nghỉ Tết, hầu hết các doanh nghiệp và người lao động đã nghiêm túc quay lại với nhịp độ làm việc bình thường từ rất sớm, với kỳ vọng về một năm mới nhiều tín hiệu tích cực...
Ông Phạm Đức Hải, Phó Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19 TP.HCM cho biết, dịp Tết dương lịch, TP.HCM sẽ không bắn pháo hoa vì tình hình dịch bệnh còn phức tạp.
Nếu dịch đạt cấp độ 1 và 2, TP.HCM tổ chức đón chào năm mới tại Công viên Tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minh, đường Nguyễn Huệ và đường Lê Duẩn. Nếu dịch đạt cấp độ 3 và 4, các sự kiện sẽ hạn chế hoặc tạm dừng.
Dù gặp nhiều khó khăn do dịch bệnh nhưng các doanh nghiệp vẫn cố gắng xoay xở để có nguồn tiền thưởng tết chăm lo cho người lao động.
Nhân Ngày Doanh nhân Việt Nam 13-10, chúng ta không quên tri ân đội ngũ doanh nhân-doanh nghiệp của cả nước và của TP.HCM đã góp phần to lớn trong cuộc chiến 'chống dịch như chống giặc' suốt hơn 6 tháng qua.
Các chuyên gia nhận định TP.HCM cần nhiều giải pháp quyết liệt để giải bài toán nhân lực lao động trong thời gian tới, trong đó cần tính đến phương án xây dựng nhà ở công nhân.
Để chuẩn bị cho hoạt động sản xuất trong tình hình 'bình thường mới' được ổn định và an toàn, nhiều doanh nghiệp kiến nghị TP.HCM cho xây dựng bệnh viện dã chiến và khu thu dung tại các khu công nghiệp, để xử lý nhanh khi có F0 và không phải dừng sản xuất.
Việc siết chặt kiểm soát người ra đường một lần nữa khiến việc ban hành các giấy đi đường thiếu thống nhất, khiến các đối tượng có nhu cầu thực gặp khó.
Các doanh nghiệp sẽ không thể đăng ký hoạt động theo mô hình '3 tại chỗ' hoặc '1 cung đường - 2 địa điểm' tại các khu chế xuất, khu công nghiệp trên địa bàn TP.HCM đến hết ngày 6/9.
Nhiều doanh nghiệp ủng hộ phương án '4 xanh' của chính quyền TP.HCM, song họ vẫn chưa nhận được hướng dẫn cụ thể để nhanh chóng mở lại sản xuất.
Với mô hình này, công nhân sản xuất tại chỗ, ăn tại chỗ nhưng về ngủ ở những 'vùng xanh' hay những 'khu an toàn' đã được kiểm soát.
Hiệp hội các doanh nghiệp Khu công nghiệp TP.HCM đề xuất phương án '2 tại chỗ, 1 vùng xanh', tức là công nhân sản xuất, ăn uống tại nhà máy nhưng ngủ ở vùng an toàn.
Dịch Covid-19 bùng phát, các DN tại nhiều địa phương chuyển sang hoạt động theo phương án '3 tại chỗ', bước đầu đã phát huy hiệu quả. Tuy nhiên, không ít DN có quy mô lao động lớn đang gặp khó khăn.
Để đảm bảo mục tiêu kép vừa chống dịch vừa an toàn sản xuất, nhiều doanh nghiệp đã chủ động xây dựng các phương án, trong đó có giải pháp người lao động được làm việc và sinh hoạt khép kín tại công ty.