Ngày 28/12, tại Bảo tàng Mỹ Thuật Việt Nam diễn ra lễ khai mạc Triển lãm 'Tết Tỵ' của nhóm họa sĩ G39.
81 tác phẩm tranh khắc gỗ, 20 sản phẩm gốm và 40 mẫu thiết kế áo dài lấy cảm hứng từ hình mẫu đúc đồng trên Cửu đỉnh triều Nguyễn được giới thiệu trong triển lãm 'Âm vọng - từ Cửu đỉnh triều Nguyễn đến sáng tạo đương đại' đang diễn ra tại Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
Với niềm đam mê cháy bỏng với nghề chạm khắc gỗ, anh Lê Hùng Sức (34 tuổi, ngụ ấp Long Bình, xã Long Điền A) đã quyết định kế thừa và phát triển những giá trị văn hóa truyền thống của quê hương Chợ Mới…
Từ ngày 8 đến 20/12, tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) diễn ra triển lãm 'Âm vọng - từ Cửu đỉnh triều Nguyễn đến sáng tạo đương đại'. Triển lãm giới thiệu đến công chúng Thủ đô các sáng tạo tranh khắc gỗ, nghệ thuật làm gốm và thiết kế hoa văn áo dài được phát triển từ các hình vẽ trên di sản Cửu đỉnh triều Nguyễn.
Sau 6 năm ngày nào cũng dành 2-4 tiếng luyện khắc gỗ, chàng kiến trúc sư Hà thành tạo ra một 'thế giới mini' với những con búp bê nhỏ xinh khiến cư dân mạng mê mẩn.
Triển lãm cá nhân của họa sĩ Nguyễn Hải Nam tại nhà triển lãm số 29 Hàng Bài, Hà Nội, diễn ra từ ngày 17 đến 23 - 12, sẽ trưng bày 32 bức tranh sơn mài độc đáo. Đây là kết quả từ hơn 10 năm sáng tác với các đề tài phong phú như phong cảnh, tĩnh vật, hoa lá và trừu tượng.
Với niềm vui và vinh dự lớn của cuộc đời, khi bước vào tuổi 70, ông Châu Thanh Hải nhận được Huy hiệu 50 năm tuổi Ðảng đợt ngày 7/11/2024, dịp kỷ niệm 107 năm cách mạng Tháng Mười Nga tại Ðảng bộ Phường 8, TP Cà Mau.
Triển lãm 'Âm Vọng' trưng bày 81 tranh khắc gỗ in trên giấy dó, loạt ván khắc gỗ, hàng chục tác phẩm gốm sứ, trang phục thêu trên chất liệu nhung, lụa các họa tiết trên cửu đỉnh.
Hơn 130 tác phẩm lấy cảm hứng từ các họa tiết trên Cửu Đỉnh (9 đỉnh đồng thời nhà Nguyễn) vốn được coi như bách khoa toàn thư về Việt Nam thế kỷ 19, tạo nên những đối thoại về truyền thống-hiện đại.
Chiều 6/12, tại Hải Phòng, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với UBND TP Hải Phòng tổ chức Cuộc thi và Triển lãm tranh đồ họa các nước ASEAN lần thứ 4.
Chiều 6/12, tại Hải Phòng, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với UBND thành phố Hải Phòng và các đơn vị có liên quan tổ chức Cuộc thi và Triển lãm tranh đồ họa các nước ASEAN lần thứ 4 - Việt Nam 2024.
Cuốn sách 'Lần theo dấu chữ' của tác giả Trịnh Hùng Cường đã phác nên những nét cơ bản quan trọng đầu tiên trong lịch sử in ấn nước ta, thời thuộc địa, từ năm 1862 đến năm 1920.
81 tác phẩm tranh khắc gỗ lấy cảm hứng từ hình mẫu các bức đúc đồng trên Cửu đỉnh Hoàng cung Huế, sẽ ra mắt trong triển lãm Âm vọng - từ Cửu đỉnh triều Nguyễn đến sáng tạo đương đại tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hà Nội, từ ngày 8 - 20.12.2024.
Đi qua cánh cổng làng đồ sộ, ghé vào các làng Đạt Tài, Hà Thái, từ xa xa đã nghe tiếng đục đẽo, tiếng ù ù của máy khắc gỗ hòa lẫn với tiếng của máy cưa, máy cắt, máy bào. Những âm thanh quen thuộc của làng nghề mộc như hối hả hơn trong những ngày cuối năm.
Họa sỹ Nguyễn Văn Thuật - chàng trai đến từ xứ Kinh Bắc đã cho ra mắt nhiều tác phẩm hội họa để lại nhiều ấn tượng tốt đẹp trong lòng công chúng yêu nghệ thuật. Lần trở lại này, anh và nhóm tác giả sẽ gửi tới công chúng những tác phẩm sơn mài, gốm, thông qua cuộc triển lãm mang tên 'Đồng hành'.
Sau 3 năm vắng bóng, 'tiên nữ đồng quê' Lý Tử Thất đã có sự trở lại vô cùng ấn tượng với video về chủ đề nghệ thuật sơn mài.
Hội Mỹ thuật TP.HCM đã tổ chức buổi triển lãm tranh của nhóm họa sĩ Ngẫu hứng Sài Gòn, mang đến cho công chúng những hình ảnh đa sắc màu về con người và cuộc sống qua góc nhìn mới mẻ của những người từng tham gia kháng chiến.
Triển lãm giao lưu văn hóa nghệ thuật Hàn Quốc – Việt Nam đã khai mạc tại Nhà triển lãm Mỹ thuật 16 Ngô Quyền, Hà Nội. Đây là hoạt động ý nghĩa thiết thực kỷ niệm lần thứ 30 thiết lập quan hệ ngoại giao Hàn Quốc - Việt Nam.
Tối 15/11, triển lãm giao lưu văn hóa nghệ thuật Hàn Quốc – Việt Nam đã khai mạc tại Nhà triển lãm Mỹ thuật (16 Ngô Quyền, Hà Nội).
Là một trong những ngành sản xuất khá quan trọng, tạo việc làm cho người lao động nhưng ngành thủ công mỹ nghệ của nước ta đang phải đối mặt với không ít khó khăn, thách thức.
'Tiên nữ đồng quê' Lý Tử Thất cập nhật video mới sau 3 năm ngay lập tức trở thành chủ đề nóng nhất trên mạng xã hội Trung Quốc.
Hơn 100 tác phẩm hội họa, đồ họa, điêu khắc được trưng bày là những sáng tác mới của gần 50 giảng viên, nghệ sĩ của trường ĐH Kiến trúc Hà Nội.
Triển lãm Mỹ thuật khu vực 3 (Tây Bắc - Việt Bắc) lần thứ 29, năm 2024, được tỉnh Sơn La phối hợp với Hội Mỹ thuật Việt Nam tổ chức từ ngày 1-5/11 tại Trung tâm thương mại Vincom Plaza, Thành phố Sơn La, đã thu hút sự quan tâm của đông đảo giới họa sĩ và những người yêu thích hội họa.
Chiều 6/11, tại Hội Văn học - Nghệ thuật tỉnh Cà Mau, Chi hội Mỹ thuật Việt Nam tỉnh Cà Mau tổ chức Đại hội cơ sở bầu đại biểu đi dự Đại hội X Chi hội Mỹ thuật Việt Nam tỉnh Cà Mau (nhiệm kỳ 2025-2030).
Xuất phát từ tình cảm và sự ngưỡng mộ dành cho tranh dân gian Việt Nam, Hoàng Nguyễn Khuê Anh và những người bạn đã cùng nhau tạo nên 'đứa con tinh thần' Viet Palette. Thông qua dự này, các bạn trẻ lan tỏa giá trị của nghệ thuật dân gian Việt Nam, bảo tồn các dòng tranh như tranh Làng Sình, tranh khảm trai Chuôn Ngọ, mà còn mong muốn đem các giá trị truyền thống này đến gần hơn với thế hệ trẻ.
Chiều 1/11, tại tỉnh Sơn La, Hội Mỹ thuật Việt Nam phối hợp với UBND tỉnh Sơn La tổ chức khai mạc Triển lãm Mỹ thuật khu vực III (Tây Bắc - Việt Bắc) lần thứ 29, năm 2024.
Ngày 1/11, tại thành phố Sơn La, UBND tỉnh Sơn La và Hội Mỹ thuật Việt Nam phối hợp tổ chức khai mạc Triển lãm Mỹ thuật khu vực III Tây Bắc - Việt Bắc lần thứ 29, năm 2024.
Ngày 1/11, tại Trung tâm thương mại Vincom Plaza, thành phố, UBND tỉnh Sơn La và Hội Mỹ thuật Việt Nam đã khai mạc Triển lãm Mỹ thuật Khu vực III Tây Bắc – Việt Bắc lần thứ 29, năm 2024.
Tiến sĩ Phạm Hùng Cường - Hiệu trưởng Trường Đại học Mỹ thuật Công nghiệp, là ứng viên phó giáo sư duy nhất ngành Nghệ thuật.
Thị trường hàng thủ công mỹ nghệ (TCMN) là thị trường mà Việt Nam có thế mạnh. Năm 2024, ước tính thị trường toàn cầu có giá trị tới 1.107 tỉ USD. Đây là cơ hội lớn của Việt Nam khi cả nước có tới 5.400 làng nghề và làng nghề truyền thống.
Cuộc thi 'Tiếng vang lịch sử: Diễn giải Văn Miếu - Quốc Tử Giám qua hội họa' đã thu hút nhiều bạn trẻ tham gia, mang đến những góc nhìn mới về di sản.
Tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám, chiều 22/10 đã diễn ra Lễ trao giải và khai mạc trưng bày tác phẩm cuộc thi vẽ tranh Văn Miếu - Quốc Tử Giám: 'Tiếng vang lịch sử'.
Lễ trao giải và khai mạc triển lãm cuộc thi vẽ tranh Văn Miếu - Quốc Tử Giám chủ đề 'Tiếng vang lịch sử' vừa diễn ra tại Hà Nội.
Chiều 22/10, lễ trao giải và khai mạc triển lãm cuộc thi vẽ tranh Văn Miếu - Quốc Tử Giám 'Tiếng vang lịch sử' diễn ra tại Hà Nội.
Chiều 22/10, tại Văn Miếu – Quốc Tử Giám (Hà Nội) đã diễn ra lễ trao giải và khai mạc trưng bày tác phẩm cuộc thi vẽ tranh Văn Miếu – Quốc Tử Giám 'Tiếng vang lịch sử'.
Lễ trao giải và khai mạc trưng bày tác phẩm cuộc thi 'Tiếng vang lịch sử: Diễn giải Văn Miếu - Quốc Tử Giám qua hội họa' đã diễn ra tại Di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hà Nội.
Chiều 22.10, đã diễn ra Lễ trao giải và khai mạc trưng bày tác phẩm cuộc thi 'Tiếng vang lịch sử: Diễn giải Văn Miếu - Quốc Tử Giám qua hội họa'.
Tác phẩm màu nước có tên 'Dòng sử' của họa sỹ Nguyễn Anh Tài đạt giải Nhất cuộc thi Tiếng vang lịch sử: Diễn giải Văn Miếu-Quốc Tử Giám qua hội họa.
Triển lãm 'Tiếng vang lịch sử: Diễn giải Văn Miếu - Quốc Tử Giám qua hội họa' giới thiệu tác phẩm của các họa sĩ trẻ, lấy cảm hứng từ các hình tượng kiến trúc cùng các họa tiết đặc trưng tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
Chiều 22/10, Trung tâm Hoạt động Văn hóa-Khoa học Văn Miếu-Quốc Tử Giám (Hà Nội) tổ chức lễ trao giải và khai mạc trưng bày tác phẩm cuộc thi 'Tiếng vang lịch sử: Diễn giải Văn Miếu-Quốc Tử Giám qua hội họa'.
Triển lãm giới thiệu tác phẩm của các họa sỹ trẻ có độ tuổi từ 18-35, lấy cảm hứng từ các hình tượng kiến trúc cùng các họa tiết đặc trưng tại Văn Miếu-Quốc Tử Giám.
Gắn liền với một phần văn hóa của dân tộc Việt Nam, triện khắc không chỉ là một nghề thủ công, mà từ lâu đã trở thành môn nghệ thuật trang trọng có quan hệ mật thiết với thư pháp. Đâu đó ở những góc phố cổ của Thủ đô, lẫn trong nhịp sống hiện đại ngày càng hối hả, các nghệ nhân triện khắc hiếm hoi còn sót lại vẫn miệt mài sáng tạo, nỗ lực giữ nghề gia truyền trước những quy luật và vòng xoáy của thời gian.