Cụm thi đua 4 vừa tổ chức Hội nghị sơ kết công tác thi đua - khen thưởng (TĐKT) 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm 2024 tại Bắc Kạn. Đồng chí Đoàn Sỹ Quý - Giám đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chi nhánh tỉnh Bắc Kạn - Trưởng Cụm thi đua chủ trì hội nghị.
Tại Thông báo số 1871/TB-TTCP ngày 20/10/2022 về Kết luận Thanh tra số 966/KLTT-TTCP tại Tổng công ty Thuốc lá Việt Nam (Vinataba), có nêu: 'trong quá trình thực hiện, nếu phát hiện dấu hiệu tội phạm hoặc đến ngày 31/12/2023 chưa thực hiện được việc thu hồi thì chuyển Cơ quan Điều tra Bộ Công an để điều tra, xử lý theo quy định của pháp luật'. Tuy nhiên, đã hơn 4 tháng trách nhiệm cụ thể vẫn chưa được xem xét, làm rõ.
Quá trình hoạt động của doanh nghiệp có thể ví như một dòng chảy không ngừng và trong quá trình hoạt động đó luôn tiềm ẩn những nguy cơ rủi ro nhất định. Những rủi ro đó có thể là những rủi ro đã được dự liệu trước hoặc phát sinh bất ngờ. Nhưng dù có được dự liệu trước hay không thì rủi ro đều mang đến những hậu quả mà doanh nghiệp không mong muốn với các mức độ khác nhau. Do vậy quản trị rủi ro là mối quan tâm hàng đầu với các doanh nghiệp nói chung và với các tập đoàn kinh tế (TĐKT) nói riêng.
Kiểm soát nội bộ là một phần cốt lõi trong hoạt động kế toán, tài chính và kiểm toán nội bộ. Hiện nay, xu hướng chuyển đổi số đang tác động mạnh mẽ đến tất cả các ngành, lĩnh vực trong đó có hoạt động kiểm soát nội bộ của các tổ chức tín dụng. Bài viết phân tích những cơ hội cũng như thách thức mà chuyển đổi số đặt ra đối với hoạt động kiểm soát nội bộ trong các tổ chức tín dụng, qua đó, đề xuất một số giải pháp nhằm đổi mới kiểm soát nội bộ trong các tổ chức tín dụng ở Việt Nam đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số.
Trong môi trường kinh doanh có nhiều biến động như giai đoạn hiện nay thì việc xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ (KSNB) và quản trị rủi ro nhằm mục đích ngăn ngừa các rủi ro có thể xảy ra trong hoạt động sản xuất kinh doanh và đạt được các mục tiêu của doanh nghiệp là vô cùng cần thiết. Tuy nhiên, KSNB và quản trị rủi ro có phải hai chức năng tách rời nhau hay không, hay giữa chúng có những điểm chung nhất định, bài viết sau đây sẽ làm rõ vấn đề này.
Bài viết nghiên cứu về các bước công việc của giai đoạn kết thúc kiểm toán gian lận trong kiểm toán báo cáo tài chính do các công ty kiểm toán độc lập thực hiện. Khảo sát được thực hiện trên 98 kiểm toán viên độc lập đang làm việc cho các công ty kiểm toán độc lập tại Việt Nam từ tháng 6 – 12/2022.
Báo Nhân Dân nhận được công văn số 590/BNI-THNS&KSNB ngày 21/11/2022 của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chi nhánh tỉnh Bắc Ninh thông tin về việc bà Nguyễn Thị Đức, địa chỉ tại số 23, Trung Yên 8, khu đô thị mới Trung Yên, phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy, TP Hà Nội.
Dịch vụ kiểm toán báo cáo tài chính (BCTC) được xem là dịch vụ mang lại doanh thu chủ yếu cho các công ty kiểm toán (CTKT) độc lập hiện nay.
Nhóm tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng nhằm xây dựng cũng như kiểm định mô hình nghiên cứu các nhân tố tác động đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại các đơn vị sự nghiệp công lập ở TP. Hồ Chí Minh.
Hệ thống thông tin kế toán quản trị chi phí luôn giữ vai trò quan trọng trong thực hiện mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp. Nó bao gồm việc cung cấp và phân tích thông tin chi phí để ra quyết định đầu tư, cung cấp thông tin để hỗ trợ cho việc sản xuất các sản phẩm với chi phí thấp, đảm bảo chất lượng sản phẩm, giao hàng đúng thời gian quy định.
Thực tế triển khai hệ thống kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu gạo thời gian qua cho thấy, việc kiểm soát chu trình mua hàng của loại hình doanh nghiệp này được thực hiện tương đối tốt, đảm bảo an toàn trong các chu trình kinh doanh.
Hệ thống kiểm soát nội bộ có vị trí và vai trò quan trọng trong các tổ chức nói chung và ngân hàng thương mại nói riêng. Xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ khoa học và hữu hiệu sẽ giúp các ngân hàng thương mại hạn chế được các rủi ro gặp phải, nâng cao hiệu quả kinh doanh và năng lực cạnh tranh, giúp đạt được mục tiêu kinh doanh đã đề ra.
Nghiên cứu này sử dụng kết hợp phương pháp định tính và định lượng nhằm xây dựng cũng như kiểm định mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ các khoản chi thường xuyên ngân sách nhà nước của các cơ quan hành chính tỉnh Tây Ninh, từ đó đề xuất các hàm ý quản trị, nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và hoạt động của các đơn vị.
ThS. NGUYỄN HỮU TẤN (Đài Phát thanh - Truyền hình Quảng Nam) - PGS.TS. TRẦN ĐÌNH KHÔI NGUYÊN (Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng)
Hoạt động của các doanh nghiệp càng mở rộng thì các gian lận trong doanh nghiệp có nguy cơ ngày càng gia tăng. Kiểm soát nội bộ có vai trò quan trọng trong việc ngăn ngừa và phát hiện gian lận trong các doanh nghiệp.
Bằng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp, nghiên cứu mô tả và phân tích, nhóm tác giả nghiên cứu mức độ tác động của các nhân tố đến công tác kế toán tại các doanh nghiệp sản xuất ở khu công nghiệp VSIP1 Bình Dương.
TS. NGUYỄN THỊ BẠCH TUYẾT - NGÔ UYÊN THƯ (Khoa Tài chính Kế toán - Trường Đại học Lạc Hồng)
Nghiên cứu này bàn về vai trò trung gian của ý thức doanh nghiệp và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đối với mối quan hệ giữa đạo đức lãnh đạo và sự hữu hiệu của kiểm soát nội bộ. Nhóm tác giả đề xuất mô hình và các giả thuyết lý thuyết về vai trò trung gian đó được xây dựng dựa trên nền tảng cơ bản là lý thuyết học hỏi xã hội và lý thuyết trao đổi xã hội. Kết quả của việc kiểm định mô hình và các giả thuyết trong tương lai sẽ đưa đến những hàm ý quản trị hữu ích trong việc nâng cao ý thức và phát huy hoạt động trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp để giúp doanh nghiệp đạt được kết quả tốt hơn trong việc gia tăng sự hữu hiệu của kiểm soát nội bộ và kết quả hoạt động của doanh nghiệp.
TS. TRƯƠNG NGUYỄN TƯỜNG VY (Khoa Tài chính Thương mại, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh - HUTECH)
HOÀNG THỊ HUYỀN (Khoa Kế toán - Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật công nghiệp)
TRẦN QUẢNG NINH (Cục Thuế tỉnh Đồng Nai)
THS. NGUYỄN THỊ TÔ PHƯỢNG (Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp)
ThS. PHẠM THU HƯƠNG (Khoa Kế toán, Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật công nghiệp)
LÊ THỊ KIM NGỌC (Bệnh viện Hoàn Mỹ Cửu Long) - TS. NGUYỄN THIỆN PHONG (Tiến sĩ Trường Đại học Tây Đô)
HỒ TUẤN VŨ (Khoa Kế toán - Trường Đại học Duy Tân)
THS. NGUYỄN THÙY LINH (Khoa Kế toán, Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật công nghiệp)
Tiếp theo đợt điều chỉnh lãi suất vào tháng 3-2020, để hỗ trợ doanh nghiệp và người dân tháo gỡ khó khăn do tác động của dịch Covid-19, từ ngày 13-5, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quyết định điều chỉnh giảm lãi suất điều hành, trần lãi suất tiền gửi bằng đồng Việt Nam (VND) các kỳ hạn dưới 6 tháng, trần lãi suất cho vay ngắn hạn bằng VND đối với các lĩnh vực ưu tiên.
THS. PHÙNG THỊ HIỀN (Khoa Kế toán - Trường Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp)
NGUYỄN PHONG NGUYÊN (Phòng Quản lý khoa học - Hợp tác quốc tế, Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh)
TỪ THANH HOÀI (Khoa Kế toán, Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh) TS. NGUYỄN PHONG NGUYÊN (Phòng Quản lý khoa học - Hợp tác quốc tế, Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh)
ThS. HOÀNG THỊ NGA (Trường Cao đẳng Công Thương thành phố Hồ Chí Minh), ThS. LÝ NGUYỄN NGỌC THẢO (Trường Cao đẳng Công Thương thành phố Hồ Chí Minh)
Hiện nay, tín dụng cá nhân là hoạt động mang lại thu nhập lớn cho các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam và rủi ro tín dụng cũng chiếm tỷ trọng lớn và tiềm ẩn nhiều rủi ro cho các ngân hàng. Trước những thay đổi của yếu tố vĩ mô cùng sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trường tài chính, ngân hàng và xu hướng hội nhập làm cho nguy cơ xảy ra rủi ro tín dụng ngày càng cao và hoạt động quản trị rủi ro tín dụng ngày càng được quan tâm. Một trong các biện pháp hữu hiệu để quản trị rủi ro tín dụng cá nhân được các ngân hàng quan tâm là xây dựng một hệ thống kiểm soát nội bộ vững mạnh, hoạt động hiệu quả.
NGUYỄN HỮU THIỆN (Trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức) - LÊ THỊ BÍCH HẠNH (Bảo hiểm xã hội TP. Hồ Chí Minh) - KWON CHANG-AHN
Thời gian qua, nhìn chung các tập đoàn, doanh nghiệp nhà nước đã thể hiện vai trò quan trọng trong thực hiện chính sách kinh tế - xã hội; tạo nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nước; thực hiện tốt nhiệm vụ an ninh, quốc phòng và an sinh xã hội. Tuy nhiên, bên cạnh kết quả đạt được, đóng góp của một số doanh nghiệp nhà nước còn thấp, chưa tương xứng với nguồn lực được đầu tư; nợ xấu, thua lỗ, thất thoát lớn; vi phạm chính sách, pháp luật; tình trạng rủi ro, yếu kém, mất kiểm soát chưa được phát hiện, xử lý kịp thời. Một số ý kiến cho rằng, các doanh nghiệp của Việt Nam, trong đó có doanh nghiệp nhà nước chưa nhận thức rõ tầm quan trọng của kiểm soát nội bộ (KSNB) hoặc chưa xây dựng cho mình những hệ thống KSNB hoạt động hiệu quả tốt.
Bài viết nghiên cứu kinh nghiệm của Nhật Bản, Mỹ về thiết lập và vận hành hệ thống kiểm soát nội bộ theo mô hình công ty mẹ - công ty con, từ đó đưa ra bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam.
PGS. TS. PHẠM THANH THỦY (Khoa Kế toán - Kiểm toán, Học viện Ngân hàng)
Chất lượng thông tin trên báo cáo tài chính của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay được đánh giá là chưa toàn diện.
Bé trai ở bang Nebraska (Mỹ) đã trộm hai chiếc ôtô rồi rượt đuổi tốc độ cao với cảnh sát.
Tìm hiểu về kiểm soát nội bộ và kiểm toán nội bộ.