Trải qua những bước thăng trầm, có lúc tưởng như đào thải nhưng ca kịch truyền thống vẫn có một vị trí không thể thay thế trong những tâm hồn Việt.
Từ những điệu ví, câu hò của ông cha xưa, ngày nay, dân ca ví, giặm được tiếp biến trong nhiều loại hình nghệ thuật, tạo sức sống bền lâu trong đời sống của người dân Hà Tĩnh cũng như cả nước.
Từ ngày 13-20/5/2024, tại thành phố Hải Phòng sẽ diễn ra Liên hoan Nghệ thuật Sân khấu toàn quốc dành cho thiếu niên, nhi đồng lần thứ nhất - năm 2024.
Sau nhiều lần lỡ hẹn, năm nay, lần đầu tiên liên hoan nghệ thuật sân khấu dành cho thiếu niên, nhi đồng sẽ được tổ chức. Hải Phòng sẽ là nơi đăng cai liên hoan này.
Liên hoan Nghệ thuật Sân khấu Toàn quốc dành cho thiếu niên, nhi đồng nhằm khắc phục tình trạng thiếu hụt các tác phẩm sân khấu phục vụ đối tượng khán giả nhỏ tuổi.
Sáng nay (6/5), Hội nghệ sĩ sân khấu Việt Nam phối hợp với Sở VH&TT Hải Phòng cùng một số đơn vị liên quan tổ chức họp báo giới thiệu Liên hoan Nghệ thuật Sân khấu cho thiếu niên, nhi đồng năm 2024.
Chiều 17/4, tại Hà Nội, Cục Công tác đảng và công tác chính trị, Bộ Công an đã tổ chức lễ tổng kết, trao giải Trại sáng tác kịch bản sân khấu về chủ đề 'Vì an ninh tổ quốc và bình yên cuộc sống'.
Hiện nay, sau nhiều năm xáo trộn, nước ta có 113 đoàn, gồm 07 Nhà hát thuộc Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch; Quân đội: 02; Công an: 01; Kịch: 32; Chèo: 15; Cải lương: 21; Tuồng:10; Rối xiếc: 06; Dù kê Khmer:16; Dân ca kịch: 06. Ngoài ra, còn một số đoàn nghệ thuật tổng hợp từ ngày có chủ trương giảm đầu mối đơn vị. Còn một số nhóm biểu diễn xiếc, ảo thuật không đăng ký (theo số liệu của Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam).
Các đơn vị nghệ thuật sẽ đẩy mạnh sáng tác những tác phẩm đề cập đề tài đương đại, về những vấn đề nóng bỏng – một khía cạnh đang còn hạn chế của sân khấu Việt Nam. Đây là định hướng quan trọng được đưa ra tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2022 và triển khai kế hoạch hoạt động năm 2023 khu vực phía Nam của Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam.
Chiều nay (18/1), đông đảo đông nghiệp, người thân và khán giả đã đến Nhà tang lễ Quốc gia để tiễn đưa NSND Doãn Hoàng Giang – một trong những vị đạo diễn nổi tiếng nhất ngành sân khấu Việt Nam - về nơi an nghỉ cuối cùng.
Chiều sâu trí tuệ và kinh nghiệm cuộc sống của NSND Giang Mạnh Hà ẩn sâu sau sự an nhiên, dịu dàng với một giọng nói bình tĩnh, khúc triết hàm chứa nhiều kiến thức và sự trải nghiệm.
Vở diễn Làng song sinh (đạo diễn NSND Trung Hiếu) là một trong ba tác phẩm đạt giải A của Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam năm 2021. Lễ trao thưởng diễn ra sáng 21/2 tại Nhà hát Lớn.
Việc có thêm những nguồn thông tin cập nhật về sân khấu thế giới, và ngược lại đưa sân khấu Việt giới thiệu với bạn bè quốc tế đến nay vẫn là vấn đề nan giải. Bởi phần lớn những vận động trong lĩnh vực hợp tác quốc tế ở chúng ta còn manh mún, còn dựa nhiều vào những mối quan hệ cá nhân của các lãnh đạo đơn vị hay các nghệ sĩ.
Sân khấu đã có một năm hoạt động chưa từng có trong lịch sử: các đơn vị đều lặng thầm có những cách riêng để vượt qua dịch bệnh, tìm tòi mọi cách để đổi mới, để sáng tạo tác phẩm.
Ðạo diễn là tác giả để có được một vở diễn hoàn chỉnh, là người quyết định phong cách, toàn quyền lựa chọn ê-kíp cùng sáng tạo từ diễn viên, họa sĩ, nhạc sĩ...
Với 832 trang viết, công trình 'Sân khấu -Truyền thống và hiện đại' của Nguyễn Thế Khoa do NXB Sân khấu vừa ấn hành thực sự là một cuốn sách có nhiều giá trị.
Nhà thơ, nhà soạn Tuồng lỗi lạc Đào Tấn - danh nhân văn hóa tiêu biểu của đất Bình Định đã có những đóng góp to lớn vào di sản văn hóa Việt Nam, đặc biệt là nền nghệ thuật sân khấu Tuồng Việt Nam với những tác phẩm bất hủ.