Theo các chuyên gia, các quy định của nhà nước có quy định cụ thể về các tiêu chuẩn xây dựng đối với nhà cao tầng tại Việt Nam để chống chịu động đất.
Giữa lúc chạy nạn động đất ngày 28/3, khách tại một nhà hàng Nhật Bản ở Thái Lan tìm chỗ thoát thân và không quay lại thanh toán tiền ăn khiến cơ sở thất thoát khoảng 40.000 baht.
Các chuyên gia phân tích về nguy cơ của các nhà cao tầng ở Việt Nam trong kịch bản nếu xảy ra động đất lớn.
Nền địa chất yếu, kết hợp với việc gia cố nền móng chưa đảm bảo tiêu chuẩn có thể khiến các công trình xây dựng bị ảnh hưởng sau khi rung chấn xảy ra, đặc biệt ở những khu vực mới phát triển mở rộng ở các thành phố lớn.
Trang Hindustan Times đưa tin Phó thủ tướng Thái Lan Anutin Charnvirakul hạ lệnh điều tra công trình 33 tầng đang xây dựng tại thủ đô Bangkok bị sập vì động đất mạnh cuối tuần trước.
Trước việc loạt cao ốc Myanmar, Thái Lan đổ sập trong cơn động đất ngày 28/3, nhiều người thắc mắc nhà cao tầng ở Việt Nam chịu được động đất bao nhiêu độ Richter?
Việc nắm vững những biện pháp an toàn khi động đất xảy ra có thể giúp giảm thiểu rủi ro và bảo vệ bản thân cũng như những người xung quanh.
Tiêu chuẩn thiết kế nhà chống động đất rất cao, với chi phí xây dựng đắt đỏ, việc vận hành, bảo trì phức tạp nên cần đánh giá các yếu tố địa chất, vị trí địa lý, quy mô và tầm quan trọng của tòa nhà để thiết kế, xây dựng.
Nghịch lý sau động đất Myanmar: Tòa nhà 30 tầng hiện đại ở Bangkok sập hoàn toàn, trong khi 'tháp ma' Sathorn Unique Tower bị bỏ hoang hơn 20 năm vẫn đứng vững.
Từ trận động đất 7,7 độ tại Myanmar, nhiều ý kiến đặt câu hỏi về khả năng dự đoán động đất xảy ra khi nào, độ mạnh ra sao hay không?
Một trận động đất mạnh ở ngưỡng trên 7 độ có thể gây rung lắc cho một vùng rộng lớn kéo dài hàng nghìn km. Dù không gây thiệt hại nặng nề như vùng phát sinh động đất song rủi ro thiên tai vẫn rất lớn.
Về nguyên nhân xảy ra trận động đất, Viện trưởng Viện Vật lý Địa cầu nhận định do đứt gãy và tích lũy năng lượng gây ra động đất.
Tờ The New York Times đưa tin động đất 7,7 độ richter tàn phá miền trung Myanmar và dư chấn lan rộng sau đó đã khiến ít nhất 23 người thiệt mạng.
Chính quyền quân sự Myanmar đã ban bố tình trạng khẩn cấp tại nhiều nơi, trong khi Thái Lan tuyên bố khu vực thảm họa đối với thủ đô Bangkok do hậu quả kinh hoàng mà trận động đất ngày 28/3 gây ra.
Theo Viện trưởng Viện Các khoa học Trái đất, nhà cao tầng TP.HCM và Hà Nội rung lắc do ảnh hưởng từ trận động đất mạnh ở Myanmar là hiện tượng bình thường.
Cơ quan Khảo sát địa chất Mỹ (USGS) ngày 28/3 đã chia sẻ một số thông tin liên quan đến trận động đất độ lớn 7,7 tại Myanmar, khiến nhiều tòa nhà cao tầng tại Thái Lan, Việt Nam cũng cảm nhận rung lắc.
Theo Viện Vật lý địa cầu, 13 giờ 20 phút hôm nay (28/3, giờ Việt Nam) xảy ra động đất 7,3 độ ở Myanmar gây rung lắc tới Hà Nội.
Không quân Ukraine gần đây đã thực hiện đòn không kích nhằm vào vị trí của quân Nga ở thành phố tiền tuyến Toretsk thuộc tỉnh Donetsk.
Theo các chuyên gia, phương án phát triển cao tầng hơn trong cải tạo các dự án chung cư cũ tại khu tập thể cũ Thành Công là hợp lý, phá thế 'bế tắc' lâu nay về chủ trương cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ...
Việc TP. Hà Nội cho phép nâng chiều cao khu tập thể Thành Công lên tối đa 40 tầng được coi là bước ngoặt quan trọng, tạo cơ chế đẩy nhanh tiến độ cải tạo các khu tập thể (chung cư) cũ.
Hiện quy hoạch nội đô Hà Nội vẫn cho phép xây dựng công trình cao tầng nhưng có hạn chế. Riêng đối với quy hoạch để cải tạo chung cư cũ, UBND TP Hà Nội đã chỉ đạo không cấm xây dựng cao tầng nhưng cần đảm bảo nguyên tắc là không gia tăng dân số và bổ sung hạ tầng.
Thời gian tới, các khu tập thể Thành Công, Giảng Võ và Ngọc Khánh thuộc địa bàn quận Ba Đình sẽ được thành phố Hà Nội cải tạo xây mới. Đây là những khu chung cư được xác định đã xuống cấp, có thể gây nguy hiểm.
UBND thành phố Hà Nội vừa chấp thuận cho UBND quận Ba Đình nghiên cứu lập quy hoạch đồng bộ cải tạo 3 khu tập thể cũ Thành Công, Giảng Võ và Ngọc Khánh.
Ba khu chung cư cũ Thành Công, Giảng Võ, Ngọc Khánh (quận Ba Đình) đã được lãnh đạo UBND TP. Hà Nội cho phép cải tạo, tái thiết, xây dựng lại.
Việc làm mát tòa nhà là một yếu tố quan trọng trong thiết kế và vận hành các tòa nhà, đặc biệt trong bối cảnh biến đổi khí hậu và sự gia tăng nhiệt độ đô thị.
Việc làm mát tòa nhà là một yếu tố quan trọng trong thiết kế và vận hành các tòa nhà, đặc biệt trong bối cảnh biến đổi khí hậu và sự gia tăng nhiệt độ đô thị. Các giải pháp làm mát tòa nhà không chỉ giúp tăng cường sự thoải mái cho người dân mà còn có những tác động tích cực đối với môi trường và sức khỏe cộng đồng.
Thời gian qua, tiến độ cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ trên địa bàn thành phố Hà Nội còn chậm do quy định hạn chế chiều cao công trình. Trước thực trạng đó, Ủy ban nhân dân thành phố đã đồng ý cho quận Ba Đình nghiên cứu phát triển chiều cao lên tối đa 40 tầng đối với không gian 'lõi' bố trí chung cư, tái định cư, nhằm tháo gỡ khó khăn trong cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ.
Vụ đấu giá 27 thửa đất ở phường Phú Lương, quận Hà Đông (Hà Nội), chỉ có 5 người nộp đủ tiền sử dụng đất, còn lại 22 trường hợp đã bỏ cọc.
Trong tổng số 27 lô đất đấu giá ở Hà Đông hồi tháng 10/2024, chỉ có 5 lô được khách hàng nộp đủ tiền, còn lại 22 lô bị bỏ cọc với tổng số tiền lên tới 7 tỷ đồng.
Các khu tập thể Thành Công, Giảng Võ và Ngọc Khánh sẽ được thành phố Hà Nội cải tạo xây mới trong thời gian tới. Đặc biệt, thành phố cho phép quận Ba Đình nghiên cứu phát triển cao tầng hơn với chung cư và nhà tái định cư, tối đa 40 tầng.
Ba khu tập thể cũ (Thành Công, Giảng Võ, Ngọc Khánh) thuộc quận Ba Đình vừa được thành phố Hà Nội xem xét phương án quy hoạch chi tiết khu vực cải tạo, tái thiết, xây dựng lại.
UBND thành phố Hà Nội đã đồng ý cho quận Ba Đình nghiên cứu phương án phát triển cao tầng hơn với chung cư Thành Công và nhà tái định cư, tối đa 40 tầng.
TP Hà Nội vừa đồng ý cho quận Ba Đình nghiên cứu cải tạo 3 khu chung cư cũ gồm Thành Công, Giảng Võ, Ngọc Khánh. Trong đó, khu chung cư Thành Công được nâng chiều cao tối đa lên 40 tầng.
Văn phòng UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Thông báo số 111/TB-VP kết luận của Phó Chủ tịch UBND thành phố Dương Đức Tuấn tại cuộc họp xem xét phương án quy hoạch chi tiết khu vực cải tạo, tái thiết, xây dựng lại 3 khu chung cư cũ Thành Công, Giảng Võ, Ngọc Khánh.
Đại diện Công ty Bách Khoa đề xuất gia cố chung cư mini nơi xảy ra vụ cháy khiến 56 người tử vong ở Khương Đình, Thanh Xuân, Hà Nội, bằng tấm sợi carbon, giúp rút ngắn thời gian thi công.
Quy chế quản lý kiến trúc TP. Hà Nội có hiệu lực từ ngày 10/1, đã đưa ra những quy định rõ ràng về việc xây dựng công trình cao tầng trong khu vực nội đô lịch sử, đặc biệt là ở những khu vực điểm nhấn đô thị.
Khu vực ô đất tại 29 Liễu Giai (quận Ba Đình, Hà Nội) được xây tối đa 45 tầng, chiều cao tối đa 162m và loạt khu vực được xác định là điểm nhấn đô thị được xây tối đa 39 tầng, chiều cao tối đa 140m.
Chủ trương phá bỏ tòa nhà 'Hàm cá mập' của UBND thành phố để cải tạo, chỉnh trang Quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục và khu vực xung quanh hồ Gươm đang thu hút sự quan tâm của các chuyên gia và dư luận.
Theo báo cáo của ngành chức năng, hiện toàn tỉnh còn 499 cơ sở, công trình có tồn tại về phòng cháy, chữa cháy (PCCC), trong đó 298 cơ sở đầu tư công và 201 cơ sở đầu tư tư nhân, cổ phần. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng này, chủ yếu bởi sự chủ quan của một số địa phương, cơ quan, đơn vị và lý do khách quan đa phần từ các quy định thay đổi, nguồn lực tài chính...
Những mô hình cộng đồng đô thị đáng sống đang dần mất đi giá trị ban đầu. Đã đến lúc các nhà quy hoạch tạo các mô hình mới, tạo ra đô thị đáng sống cho người dân…
Mới đây, UBND tỉnh Lạng Sơn ban hành Quyết định số 156/QĐ-UBND về việc ban hành Quy chế quản lý kiến trúc thị trấn Văn Quan, huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn.