Dù đã có nhiều nỗ lực nhưng đến nay nhiều dự án cải tạo kênh rạch của TPHCM vẫn bị 'phơi sương' chậm tiến độ, đội vốn, khiến ngân sách nhà nước tăng lên nhiều lần.
Sau hơn một tuần sự cố cháy hàng loạt nhà ven kênh Đôi, quận 8, Sở Xây dựng TP.HCM lên kế hoạch đến 2025 khởi động gần chục dự án di dời nhà ven và trên kênh rạch trên địa bàn TP.
Sau khi các đơn vị có liên quan rà soát 11 dự án có nhà trên và ven kênh rạch, Sở Xây dựng TP.HCM sẽ báo cáo kiến nghị UBND TP bố trí đủ nguồn vốn thực hiện các dự án trên để hoàn thành mục tiêu di dời 6.500 căn nhà trên và ven kênh rạch.
Tại TP.HCM có một số bờ kênh không có lan can bảo vệ, tiềm ẩn nguy hiểm cho người dân, đặc biệt là trẻ em.
Sau gần hai năm triển khai, tính đến hết quý 2 năm 2023, Thành phố Hồ Chí Minh mới chỉ di dời được 657 trên tổng số 6.500 căn nhà ven và trên kênh, rạch cần giải tỏa, đạt tiến độ hơn 10%.
Sau gần hai năm triển khai, tính đến hết quý 2 năm 2023, Thành phố Hồ Chí Minh mới chỉ di dời được 657 trên tổng số 6.500 căn nhà ven và trên kênh, rạch cần giải tỏa, đạt tiến độ hơn 10%.
Với chiều dài khoảng 2.000km, hệ thống kênh rạch vừa có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển TPHCM, vừa tạo nét đặc trưng cảnh quan tự nhiên, đóng góp vào hình thái không gian đô thị.
Cơn mưa lớn kéo dài hơn 1 giờ xảy ra vào chiều 17/8 đã làm hàng loạt tuyến đường tại TP Hồ Chí Minh chìm trong biển nước.
Giảm ô nhiễm môi trường là một trong 13 đề án thuộc Chương trình phát triển hạ tầng của TPHCM. Để hướng tới mục tiêu xây dựng thành phố xanh, thân thiện môi trường, TPHCM sẽ tiếp tục triển khai đồng bộ các giải pháp.
'Hôm đầu tiên em đi dọn rác và xuất hiện trên livestream, ba mẹ phản đối vì công việc vừa dơ, hôi thối, độc hại và cả nguy hiểm', Phan Quốc Nam (23 tuổi, nhân viên pha chế), tình nguyện viên tích cực của Sài Gòn Xanh - nhóm quy tụ các bạn trẻ hoạt động về môi trường, mở đầu câu chuyện.
Để hoàn thành chỉ tiêu phát triển nhà ở, mỗi năm TP HCM phải phát triển bình quân khoảng 12,2 triệu m2 sàn. Đây là con số chưa từng đạt được trong giai đoạn trước, khi thị trường bất động sản phát triển vượt bậc.
Đến năm 2025, TP.HCM sẽ xuất ngân sách khoảng 18.000 tỷ đồng để cải tạo ba rạch lớn, bồi thường, di dời 6.500 căn nhà ven kênh.
Ô nhiễm kênh rạch là một trong những vấn đề môi trường vô cùng nhức nhối tại TP HCM, hầu hết những dòng kênh rạch đều bị 'bức tử' bởi nước và rác thải. Trước sự kêu cứu tưởng chừng như vô vọng đó, một nhóm các bạn trẻ đã cùng nhau thành lập một biệt đội lội bùn dọn rác dưới những dòng kênh đen ở Sài Gòn.
Chắc chắn, không có người ở các địa phương xa mang rác tới bỏ xuống kênh rạch TPHCM. Tuy ngành chức năng chưa 'bắt tận tay, day tận mặt' những ai đã vứt rác bừa bãi xuống đây, nhưng khả năng một số người ý thức chưa cao sinh sống gần đó thực hiện hành vi này, rất cao.
Kênh Hy Vọng (quận Tân Bình, TP Hồ Chí Minh) là hệ thống kênh giúp thoát nước cho sân bay Tân Sơn Nhất lại xảy ra tình trạng ngập ngụa rác thải, gây tắc nghẽn dòng chảy.
Kênh A41 và kênh Hy Vọng, quận Tân Bình (TP.HCM) có nhiệm vụ thoát nước cho sân bay Tân Sơn Nhất nhưng đang bị rác thải kín đặc làm tắc nghẽn dòng chảy, ô nhiễm môi trường.
Nghị quyết về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù cho phát triển TP.HCM đang nhận được nhiều quan tâm cả trong và ngoài nghị trường.
Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng hạ tầng đô thị Tp.HCM cho biết, vẫn còn nhiều dự án chống ngập chưa thể thực hiện vì gặp nhiều vướng mắc.
Các thành viên trong nhóm mong muốn được trang trị thêm dụng cụ bảo hộ và được tiêm ngừa uốn ván vì việc trầy xước xảy ra thường xuyên
Là đô thị đông dân nhất cả nước, hàng năm TPHCM đứng trước áp lực phải xử lý một lượng rác thải đô thị tăng từ 10 - 15%/năm. Ở thời điểm hiện tại, mỗi ngày thành phố phải xử lý khoảng 9.500 tấn rác thải sinh hoạt/ngày và dự báo tiếp tục gia tăng qua từng năm.
Trầm mình dưới những dòng kênh ngập trong rác, các bạn trẻ âm thầm gìn giữ vẻ xanh, sạch cho TP.HCM.
Thành lập được 4 tháng, nhóm Sài Gòn Xanh đã làm sạch nhiều kênh, rạch trên địa bàn TP.HCM, hiện nhóm trở thành tâm điểm chú ý trên mạng xã hội vì hành động đẹp.
Nhiều đoàn viên, thanh niên Quận Đoàn Bình Thạnh phối hợp với nhóm Sài Gòn Xanh vừa tiến hành nạo vét, khơi thông dòng chảy và cải tạo cảnh quan tại rạch Cầu Sơn, phường 24, quận Bình Thạnh.
Nhằm làm xanh, sạch những dòng kênh, bên cạnh nguồn vốn từ ngân sách, TPHCM quyết tâm thực hiện chủ trương xã hội hóa đầu tư. Phóng viên Báo SGGP đã có cuộc trao đổi với Phó Giám đốc Sở Xây dựng TPHCM Lê Trần Kiên xung quanh nội dung này.
Là kênh nhưng không thấy nước, chỉ thấy rác thải ngập ngụa, từ thùng xốp, bọc nilon đến xác động vật chết, thủy tinh vỡ… nằm tầng tầng lớp lớp trên mặt kênh, dày đến nổi có thể đứng và đi lại dễ dàng. Đó là tình trạng của kênh Hy Vọng (quận Tân Bình) trước khi nhóm bạn trẻ Sài Gòn Xanh đến thu gom rác, khơi thông dòng chảy.
Dù mới hoạt động nhưng nhóm bạn trẻ đã làm thay đổi diện mạo của nhiều điểm đen về rác thải như: Kênh Hy Vọng (quận Tân Bình), Rạch Xuyên Tâm (quận Bình Thạnh) và các kênh rạch ở quận 12, quận Gò Vấp, TP Thủ Đức…
Tại buổi gặp mặt trò chuyện và tặng Bằng khen sáng 8/2 ở kênh Hy Vọng (Q. Tân Bình, TP. HCM), anh Doãn Trường Quang - Ủy viên Ban Thường vụ Thành Đoàn TP. HCM, Phó Chủ tịch thường trực Hội LHTN TP. HCM đã gửi lời cảm ơn đến các bạn trẻ của nhóm 'Sài Gòn xanh' với những nỗ lực vớt rác làm sạch những dòng kênh ô nhiễm tại Sài Gòn.
Sáng 8/2, Thành Đoàn TPHCM đã tặng bằng khen cho nhóm Sài Gòn xanh nhằm động viên tinh thần các bạn trẻ của nhóm đã nỗ lực vớt rác những con kênh đang ô nhiễm tại TPHCM.
Trên đường mưu sinh, phát hiện những kênh rạch đen kịt, hôi thối, nhóm bạn trẻ thầm lặng khảo sát và trực tiếp lội xuống thu dọn rác để khơi thông dòng chảy
Sở Xây dựng TP.HCM vừa có báo cáo về kết quả hai năm (2021-2022) triển khai thực hiện chương trình đề án đột phá phát triển hạ tầng TP, trong đó có chương trình giảm ngập nước và xử lý nước thải.