Phát hiện chủng người bí ẩn ở sa mạc Sahara

CNN cho biết các nhà khoa học mới đây đã tìm thấy ADN từ hai cá thể người, khả năng cao đã sống cách đây 7.000 năm tại khu vực sa mạc Sahara ngày nay nằm trên lãnh thổ Libya.

Quá khứ xanh tốt của sa mạc Sahara

Sa mạc Sahara là một trong những nơi khô cằn và hoang vắng nhất trên Trái đất, trải dài qua 11 quốc gia trên một dải Bắc Phi và có diện tích tương đương với Trung Quốc hoặc Mỹ. Nhưng nơi đây không phải lúc nào cũng khắc nghiệt như vậy.

Sa mạc Sahara từng xanh tươi, là nơi sinh sống của loài người bí ẩn

Sa mạc Sahara là một trong những nơi khô cằn và hoang vắng nhất trên Trái đất, trải dài trên một dải Bắc Phi qua 11 quốc gia và có diện tích tương đương với Trung Quốc hoặc Mỹ. Nhưng nơi đây không phải lúc nào cũng khắc nghiệt như vậy.

Sa mạc Sahara từng bạt ngàn xanh tươi, là nơi sinh sống của nhóm người tiền sử

Sa mạc Sahara là một trong những nơi khô cằn và hoang vắng nhất trên Trái đất, trải dài trên dải Bắc Phi qua 11 quốc gia và có diện tích tương đương với Trung Quốc hoặc Mỹ. Tuy nhiên, một nghiên cứu công bố trên tạp chí Thiên nhiên (Nature) mới đây cho biết, nơi đây không phải lúc nào cũng khắc nghiệt như vậy.

Vì sao Homo sapiens sống sót, còn Neanderthal thì tuyệt chủng?

Tại sao chúng ta thành công trong khi các loài người khác thì không? Và liệu những bài học từ quá khứ tiến hóa có thể giúp Homo sapiens ngăn chặn thảm họa hủy diệt chính mình?

Phát hiện mới về sự trỗi dậy lợi lại của loài người sau tuyệt chủng

Các nghiên cứu mới về DNA cho thấy loài người hiện đại có thể đã không tồn tại cho tới bây giờ nếu không nhờ người Neanderthal.

Sửng sốt trước ngoại hình của Ötzi The Iceman, xác ướp cổ lâu đời nhất châu Âu

Một nghiên cứu phân tích DNA mới đây về Ötzi, xác ướp con người lâu đời nhất từng được tìm thấy ở châu Âu, đã hé lộ những chi tiết mới về ngoại hình thực sự của anh ta.

Giải mã gien nhà soạn nhạc Beethoven, phát hiện chuyện tình buồn

Gần hai thế kỷ sau cái chết của Beethoven, một nhóm các nhà nghiên cứu đã bắt đầu thực hiện di chúc của nhạc sĩ thiên tài theo cách mà ông chưa bao giờ dám mơ tới, bằng cách phân tích di truyền DNA trong các mẫu tóc đã được xác thực của ông.

Phân tích ADN, bí mật gây sốc về cái chết của Beethoven được tiết lộ

5 lọn tóc lấy từ đầu của Ludwig van Beethoven hé lộ nhiều khả năng ông chết do bệnh gan, không phải nhiễm độc chì như suy đoán trước đây.

Không phải nhiễm độc chì, thiên tài Beethoven có thể chết vì bệnh gan

Theo kết quả phân tích di truyền trên 5 lọn tóc của thiên tài âm nhạc Beethoven, các chuyên gia nhận định nhiều khả năng ông qua đời vì bệnh gan chứ không phải nhiễm độc chì như suy đoán trước đây.

'Khám sức khỏe' nhà soạn nhạc Beethoven bằng ADN

Gần 200 năm sau cái chết của nhà soạn nhạc người Đức Ludwig van Beethoven, manh mối ADN từ các sợi tóc của ông đang giúp các nhà nghiên tìm hiểu được rõ hơn về các vấn đề sức khỏe mà ông đã phải chịu đựng trong quá khứ.

Tìm ra manh mối về cái chết bí ẩn của thiên tài Beethoven

Phân tích ADN mới đã tìm thấy bằng chứng làm sáng tỏ cái chết của nhà soạn nhạc Beethoven.

Lần đầu giải mã ADN, lật ngược 'bí mật sốc' cái chết của Beethoven

Phân tích ADN mới đã tìm thấy bằng chứng về căn bệnh vẫn còn ám ảnh nhân loại đến ngày nay, giải oan cho bác sĩ riêng của nhà soạn nhạc vĩ đại Ludwig van Beethoven.

Giải mã bí ẩn về chủng tộc của người Ai Cập cổ đại

Người ta cho rằng DNA của xác ướp Ai Cập cổ đại không thể được giải trình tự. Nhưng một nhóm các nhà nghiên cứu quốc tế, sử dụng các phương pháp độc đáo, đã vượt qua các rào cản để thực hiện điều đó.