Du khách sành điệu, đặc biệt là du khách siêu giàu đang ngày càng chọn lọc hơn trong kế hoạch du lịch tương lai, với mục tiêu tối đa hóa tác động từ khoản đầu tư của mình cho du lịch và ưu tiên giá trị hơn là sự sang trọng. Bởi thế cách tiếp cận du lịch với phân khúc du khách này đang phát triển hoàn toàn khác.
Trong bối cảnh doanh số bị giảm mạnh tại Trung Quốc, các thương hiệu xa xỉ dần chuyển hướng sang thị trường Ấn Độ, nhận thấy số lượng người giàu ở quốc gia này gia tăng.
Sự việc một nữ giám đốc Trung Quốc đeo chiếc khăn quàng cổ Louis Vuitton tạo ra cuộc tranh luận trên MXH, cho thấy sự nhạy cảm của công chúng về việc tiêu dùng hàng xa xỉ.
Các trường học đào tạo quý cô thượng lưu nở rộ tại Trung Quốc, giúp học viên đạt mục đích xây dựng hình ảnh cá nhân sang chảnh, lấy chồng giàu hoặc gia nhập ngành giải trí.
Trò chơi điện tử là lĩnh vực có nhiều tiềm năng, song chưa được các nhà mốt cao cấp khai thác triệt để. Liên minh giữa 2 ngành này tạo ra cơ hội kinh doanh lớn.
Với quyết định mở cửa hàng chính hãng đầu tiên tại Trung Quốc, thương hiệu đồng hồ xa xỉ Rolex quyết tâm trực tiếp chinh phục khách hàng, không phụ thuộc vào các kênh trung gian.
Người tiêu dùng Trung Quốc ngày càng ưa chuộng sản phẩm nội địa, khiến nhiều hãng làm đẹp quốc tế gặp khó tại thị trường tỷ dân, ngay cả các 'ông lớn' nằm trong top 10 thế giới.
Một trong những xu hướng mới đang được nhiều người, nhất là giới trẻ Trung Quốc, lựa chọn dịp Tết Trung thu 2024 là du lịch, với du lịch nước ngoài ngày càng trở nên phổ biến. China Highlights mới đây tư vấn cho du khách Trung Quốc 'Top địa điểm vui Tết Trung thu 2024 tại Việt Nam'.
Bánh Trung thu đến từ các nhà mốt cao cấp dần bị bão hòa, ít gây tiếng vang tại thị trường Trung Quốc, dù nhu cầu tặng quà trong dịp lễ này không đổi.
Châu Á được dự báo sẽ là nơi bùng nổ mạnh nhất của 'nền kinh tế độc thân' (singles economy), và các doanh nghiệp đang thay đổi để chiếm lấy thị trường béo bở này.
Châu Á được dự báo sẽ là nơi bùng nổ mạnh nhất của 'nền kinh tế độc thân' (singles economy), và các doanh nghiệp đang thay đổi để chiếm lấy thị trường béo bở này.
Bất ngờ nổi tiếng, trở thành hiện tượng quần vợt Trung Quốc với HCV Olympic, Zheng Qinwen giúp chiến dịch truyền thông của Nike thành công ngoài mong đợi.
Trở về từ Olympic Paris, VĐV Quan Hongchan sợ hãi khi bị đám đông bao vây, còn VĐV Pan Zhanle lại khó chịu khi nhận loạt tin nhắn chúc mừng từ những người hiếm liên lạc.
Các VĐV Olympic là thế hệ ngôi sao mới khi khán giả Trung Quốc không còn tha thiết với những ca sĩ, diễn viên nhiều bê bối đời tư. Họ trở thành gương mặt thu hút nhãn hàng.
Thị trường 'làm đẹp tự nhiên' Trung Quốc dự kiến đạt 57 tỷ USD trong 6 năm tới khi giới trẻ xứ tỷ dân ngày càng chuộng sử dụng phương pháp thẩm mỹ không xâm lấn.
Thị trường chứng khoán Paris chứng kiến đợt sụt giảm mạnh của các tập đoàn lớn trong lĩnh vực hàng xa xỉ sau khi dữ liệu doanh thu tại Trung Quốc được công bố và cho thấy kết quả thấp hơn kỳ vọng.
Gen Alpha được sinh ra và lớn lên trong không gian mạng, nhưng vẫn phải đối mặt với thông tin làm đẹp sai lệch trên khắp các trang mạng xã hội.
Gen Z tại xứ tỷ dân được cho là ít chịu ảnh hưởng từ quy định hạn chế hành vi khoe của. Họ bớt chuộng lối tiêu dùng phô trương, chuyển sang phong cách 'xa xỉ thầm lặng'.
Sau quảng cáo xúc phạm người Trung Quốc năm 2018, Dolce & Gabbana hứng chịu sự ghẻ lạnh từ quốc gia tỷ dân này. Hành trình tái tiếp cận khách hàng tại đây còn tương đối dài.
Sự thất vọng của giới trẻ Trung Quốc làm dấy lên hồi chuông báo động về 'sự suy thoái tiêu dùng'.
Khoảng 15.200 triệu phú dự kiến rời khỏi Trung Quốc trong năm nay, tác động sâu sắc đến thị trường hàng hóa xa xỉ của quốc gia này.
Doanh thu cuộc đấu giá mùa xuân của Christie's Hong Kong đạt mức cao, cho thấy sự trỗi dậy của các nhà sưu tầm trẻ và sức mạnh thị trường Trung Quốc.
Thương hiệu thời trang cao cấp Giambattista Valli bị một người có sức ảnh hưởng trên MXH Trung Quốc cáo buộc cho ngôi sao mượn thiết kế đã được đặt hàng trước.
Với niềm tin rằng trang sức có sức mạnh tâm linh, giúp tài chính, sự nghiệp hay chuyện học hành suôn sẻ, nhiều người trẻ Trung Quốc bỏ tiền mua sự may mắn từ hãng xa xỉ.
Vượt qua định kiến về sự thiếu thẩm mỹ, trang phục chống nắng ngày càng trở nên thời thượng hơn, tạo thành thị trường tỷ USD tại Trung Quốc.
Sau gần một năm ở ẩn do bê bối tình dục, ca sĩ thần tượng Trung Quốc Thái Từ Khôn trở lại với vai trò đại sứ thương hiệu Versace. Đây là quyết định liều lĩnh của nhà mốt xa xỉ này.
Sau aespa, BlackPink là nghệ sĩ K-pop tiếp theo góp mặt vào đường đua NFT và token ảo. Cùng với đó, Ffface.me bắt tay với Bershka để cho ra mắt quần jeans 'bán kỹ thuật số'.
Thị trường phụ kiện công nghệ ngày càng tập trung vào khách hàng Gen Z. Ốp điện thoại gắn son dưỡng môi hay vỏ tai nghe đính pha lê tạo ra 'cơn sốt' trên thị trường.
Crocs muốn thâm nhập sâu hơn vào thị trường Trung Quốc, thu hút khách hàng Gen Z giàu có tại đây. Để làm được điều đó, thương hiệu cần đổi mới.
Dù du lịch nội địa mang lại kết quả đáng ngưỡng mộ, đồng thời du khách Trung Quốc đã 'tăng tốc' du lịch nước ngoài, nhưng lượng khách quốc tế đến Trung Quốc vẫn tiếp tục sụt giảm, hiện chỉ bằng 30% so với cùng kỳ 2019…
Nhà bán lẻ Trung Quốc vừa có mặt tại trung tâm mua sắm lớn thứ hai tại Mỹ, thu hút khách hàng trẻ tuổi nhờ chiến lược 'tiêu dùng dựa trên sở thích'.
Thị trường chăm sóc sức khỏe răng miệng tại Trung Quốc dự kiến chạm mốc 21 tỷ USD vào năm 2025, mở ra cơ hội kinh doanh cho nhiều nhãn hàng.
Louis Vuitton đang thể hiện rõ tham vọng phát triển NFT. Chiếc áo khoác do Pharrell Williams thiết kế trở thành quần áo may sẵn đầu tiên được mô phỏng lại dưới dạng NFT của hãng.
Sau khi thông báo về quyết định nghỉ việc và ăn mừng thất nghiệp, người trẻ Trung Quốc đi du lịch chữa lành, đem đến cơ hội gia tăng doanh số cho nhiều nhãn hàng.
Giải đua xe F1 trở lại Trung Quốc năm nay. Các nhãn hàng cao cấp ở mọi lĩnh vực nhanh chóng tận dụng sự kiện mang tính biểu tượng này để tiếp thị sản phẩm.
Gen Z Trung Quốc được đánh giá là một thế hệ có trình độ học vấn cao, thích sống ở đô thị lớn, cởi mở về xu hướng tính dục, nhưng cô đơn và có ít bạn thân.
Tại Trung Quốc, xu hướng thắt lưng buộc bụng ở thế hệ Z bắt nguồn từ mối lo về tương lai bất ổn, nghi ngờ sâu sắc và vỡ mộng về những lời hứa mà họ nghe được trước đây...
Theo các chuyên gia tại một hội nghị ở Hồng Kông (Trung Quốc), thế hệ trẻ, am hiểu công nghệ và siêu giàu của Trung Quốc đang định hình ngành quản lý tài sản và chi tiêu xa xỉ, bao gồm cả sưu tập nghệ thuật.
Người trẻ Trung Quốc ngày càng ưa chuộng lối sống một mình, thúc đẩy nền kinh tế độc thân. Họ tạo ra tranh cãi khi đi ngược lại kỳ vọng của xã hội.
Quay trở lại đầu tư vàng, người trẻ Trung Quốc không chỉ mua dây chuyền hay lắc tay. Họ nhắm đến những sản phẩm bằng vàng mới, có hình thù độc đáo, đáng yêu.
Người trẻ Trung Quốc dần dịch chuyển thói quen chăm da mặt sang chăm sóc tóc và da đầu, biến quốc gia này thành thị trường béo bở cho các thương hiệu haircare.
Trong khi Rolex, Patek Philippe, Audemars Piguet... mất sức hút, các thương hiệu độc lập lại lấy được cảm tình từ tay chơi đồng hồ Trung Quốc.
Du khách Trung Quốc đang dần quay trở lại Thái Lan sau một thời gian dài vắng bóng. Trong đó có những người chưa từng đặt chân đến Đông Nam Á. Điều này cho thấy tín hiệu tích cực của sự phục hồi du lịch trong khu vực...
Jing Daily, một trang chuyên phân tích về xu hướng tiêu dùng xa xỉ phẩm của thị trường Trung Quốc dự báo số lượng khách du lịch đến nước này có thể đạt kỷ lục trong dịp Tết Nguyên Đán năm nay.
Dân số già ngày càng tăng khiến nhiều doanh nghiệp Trung Quốc phải suy nghĩ lại về cơ hội tăng trưởng dài hạn, đồng thời điều chỉnh sản phẩm và chiến lược tiếp thị để giành được nhóm khách hàng lớn tuổi…
Du khách Trung Quốc được đánh giá là có mức chi tiêu nhiều nhất khi đi du lịch so với các quốc tịch khác, bất kể là du lịch nội địa hay nước ngoài…
Đồng hồ xa xỉ dự kiến sẽ trở thành mặt hàng được ưa chuộng trong chi tiêu tùy ý vào năm 2024, đặc biệt là khi người tiêu dùng Trung Quốc đang hướng kế hoạch đầu tư của họ sang mặt hàng đặc biệt này…
Với những trung tâm thương mại đẳng cấp và dàn ngôi sao có tầm ảnh hưởng tại châu Á, Thái Lan đang từng bước trở thành một thị trường tiêu thụ hàng xa xỉ mang tầm thế giới…
Gần một năm sau khi Trung Quốc dỡ bỏ chính sách 'không Covid', kỳ vọng về làn sóng phục hồi mua sắm hàng hóa 'xa xỉ' của các khách hàng tại thị trường lớn nhất thế giới đã không thành hiện thực. Bằng chứng là nhiều nhãn hàng cao cấp toàn cầu đã hạ dự báo doanh thu năm 2023, sau khi chứng kiến lượng bán hàng tại Trung Quốc tăng trưởng chậm.