Hai nước NATO bất ngờ áp lệnh cấm nhập khẩu ngũ cốc Ukraine

Ba Lan và Hungary đã quyết định cấm nhập khẩu ngũ cốc và các loại thực phẩm khác từ nước láng giềng Ukraine để bảo vệ ngành nông nghiệp địa phương, hai chính phủ cho biết hôm 15/4 (giờ địa phương).

Ba Lan và Hungary cấm nhập ngũ cốc và thực phẩm từ Ukraine

Ba Lan và Hungary đã quyết định cấm nhập khẩu ngũ cốc và các thực phẩm khác từ nước láng giềng Ukraine để bảo vệ ngành nông nghiệp địa phương, sau khi nguồn cung quá nhiều khiến giá thực phẩm giảm mạnh ở 2 quốc gia này.

Ba Lan, Hungary bất ngờ cấm nhập khẩu ngũ cốc và lương thực từ Ukraine

Ba Lan và Hungary quyết định cấm nhập khẩu ngũ cốc và các loại thực phẩm khác từ Ukraine để bảo vệ ngành nông nghiệp trong nước.

Tên lửa Patriot sẽ thay đổi cục diện xung đột Ukraine như thế nào

Các hệ thống phòng không phức tạp Patriot, trị giá tới 1 tỷ USD/khẩu đội, liệu có làm thay đổi cán cân sức mạnh trên chiến trường Ukraine khi chúng cũng trở thành những mục tiêu ưu tiên cao của Nga.

Tranh cãi quanh tên lửa Patriot hé lộ vết rạn nứt trong lòng châu Âu

Vết rạn chính trị và ngoại giao giữa Đức và Ba Lan đã trở nên sâu sắc hơn. Điều này có nguy cơ ảnh hưởng đến sự gắn kết của cả EU và NATO, theo New York Times.

Ba Lan bất ngờ thay đổi quan điểm, chấp nhận triển khai tên lửa Patriot của Đức trong lãnh thổ

Ngày 6/12, Bộ trưởng Quốc phòng Ba Lan Mariusz Blaszczak cho biết Warsaw sẽ chấp nhận một hệ thống phòng thủ tên lửa Patriot mà Đức đề nghị triển khai tới nước này vào tháng trước. Đây là sự thay đổi đáng chú ý của Ba Lan trong bối cảnh xung đột Nga - Ukraine tiếp tục kéo dài.

Lý do Ba Lan từ chối hệ thống phòng không của Đức

Chính phủ Ba Lan nói rằng hệ thống phòng thủ tên lửa mà Đức đề xuất cung cấp cho nước này nên được chuyển cho Ukraine.

Đức từ chối yêu cầu bồi thường 1,2 nghìn tỷ USD của Ba Lan

Bộ Ngoại giao Đức cho rằng vấn đề bồi thường thiệt hại trong Thế chiến thứ 2 giữa các chính phủ đã kết thúc từ lâu.

Ba Lan chính thức đòi Đức gần 1.300 tỉ euro tiền bồi thường Thế chiến 2

Mới đây, ngoại trưởng Ba Lan đã ký công hàm yêu cầu Đức trả tiền bồi thường liên quan đến thiệt hại trong Thế chiến 2. Warszawa ước tính, số tiền bồi thường lên đến gần 1.300 tỉ euro.

Ba Lan mở tuyến đường thủy mới để giảm phụ thuộc Nga

Ngày 17.9, giới lãnh đạo Ba Lan đón mừng một kênh đào mới được khai phá, tạo điều kiện cho tàu thuyền di chuyển từ biển Baltic đến các cảng ở đầm phá Vistula mà không cần Nga cho phép.

Người dân Ba Lan đổ sang CH Séc mua than giá rẻ

Phóng viên TTXVN tại Đông Âu dẫn truyền thông Ba Lan ngày 16/9 cho biết gần đây người dân nước này đang đổ sang CH Séc để mua than giá rẻ.

Lý do Ba Lan đòi Đức bồi thường hậu quả chiến tranh hơn 1.000 tỷ USD

Đối với người Ba Lan, những tổn thất nặng nề trong Thế chiến II về nhân khẩu học, cơ sở hạ tầng, công nghiệp, nông nghiệp và văn hóa vẫn kéo dài đến ngày nay.

Ba Lan muốn Đức bồi thường 1,3 nghìn tỷ USD vì thiệt hại trong Thế chiến II

Ba Lan công bố nước này phải gánh chịu thiệt hại 1,32 nghìn tỷ USD dưới tay Đức quốc xã trong Thế chiến II và dự định chính thức yêu cầu Đức bồi thường.

Ba Lan nói sẽ yêu cầu Đức bồi thường 1.320 tỉ USD thiệt hại trong Thế chiến 2

Ba Lan ước tính thiệt hại mà Đức gây ra ở Ba Lan trong Thế chiến II là 1.320 tỉ USD và sẽ chính thức yêu cầu Đức bồi thường.

Ba Lan ước tính thiệt hại hơn 1.300 tỷ USD trong Chiến tranh Thế giới II

Chính phủ Ba Lan ngày 1/9 ước tính thiệt hại tài chính trong Chiến tranh Thế giới II khoảng 6.200 tỷ zloty (tương đương 1.320 tỷ USD).

Ba Lan đòi Đức bồi thường hơn 1.300 tỷ USD thiệt hại trong thế chiến 2

Phó Thủ tướng Jaroslaw Kaczynski cho biết Ba Lan ước tính thiệt hại tài chính trong Chiến tranh Thế giới 2 khoảng 1.320 tỷ USD và sẽ đề nghị Đức bồi thường.

Ba Lan đòi Đức bồi thường hơn 1.000 tỷ USD hậu quả Thế chiến 2

Phó thủ tướng Ba Lan Jaroslaw Kaczynski ngày 1/9 tuyên bố nước này ước tính thiệt hại do Đức gây ra trong Thế chiến 2 là 6.200 tỷ zloty (khoảng 1.320 tỷ USD).

Đảng cầm quyền Ba Lan đang coi Đức là 'kẻ thù còn nguy hiểm' hơn Nga

Các bộ não trong đảng cầm quyền Ba Lan đều cho rằng Nga là kẻ thù dễ đối phó còn phương Tây mà cụ thể là Đức mới là kẻ thù nguy hiểm hơn nhiều.

Ba Lan không muốn euro là tiền tệ duy nhất trong Eurozone

Ngoại trưởng Ba Lan cho rằng các thành viên trong Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) không nên sử dụng euro là đồng tiền duy nhất.

Ba Lan không muốn euro là tiền tệ duy nhất trong Eurozone

Ngoại trưởng Ba Lan, trả lời báo Rzeczpospolita ngày 22/8, cho rằng, các thành viên trong Khu vực đồng tiền chung Châu Âu (Eurozone) không nên sử dụng euro là đồng tiền duy nhất, EU nên cải cách để có thể cho phép các nước thành quay lại sử dụng đồng tiền của mỗi quốc gia.

Ba Lan không muốn euro là tiền tệ duy nhất trong Eurozone

Ngoại trưởng Ba Lan cho rằng các thành viên trong Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) không nên sử dụng euro là đồng tiền duy nhất.

Tổng thống Lukashenko giải thích về ý tưởng Nga đưa vũ khí hạt nhân trở lại Belarus

Tổng thống Alexander Lukashenko cho biết ông nảy ra ý tưởng tái triển khai vũ khí hạt nhân Nga đến Belarus từ việc Ba Lan muốn triển khai vũ khí hạt nhân Mỹ trên lãnh thổ của mình.

Belarus nói lý do muốn nhận lại vũ khí hạt nhân từ Nga

Ý tưởng Nga trao trả vũ khí hạt nhân lại cho Belarus được cho là xuất phát từ việc Ba Lan mong muốn triển khai vũ khí nguyên tử của Mỹ ngay trên lãnh thổ.

Phó Thủ tướng Ba Lan Jaroslaw Kaczynski từ chức

Theo phóng viên TTXVN tại Trung và Đông Âu, truyền thông Ba Lan ngày 21/6 đưa tin Phó Thủ tướng nước này, ông Jaroslaw Kaczynski đã tuyên bố từ chức.

Phó Thủ tướng Ba Lan Jaroslaw Kaczynski bất ngờ tuyên bố từ chức

Ông Jaroslaw Kaczynski, 73 tuổi, từng giữ chức Thủ tướng Ba Lan trong giai đoạn từ tháng 7/2006 đến tháng 11/2007 khi người anh sinh đôi của ông là Lech Kaczynski làm Tổng thống Ba Lan.

Phía sau chuyến tàu đêm đưa lãnh đạo 3 nước châu Âu tới Ukraine

Bất chấp nguy hiểm và những thách thức an ninh, các nhà lãnh đạo Đức, Pháp và Italy đã tới Thủ đô Kiev của Ukraine trên một chuyến tàu đêm. Theo ý kiến của giới chuyên gia, dường như các nhà lãnh đạo châu Âu có rất ít lựa chọn thay thế cho việc di chuyển bằng tàu hỏa và điều tối quan trọng là phải giữ bí mật trong suốt cuộc hành trình để tránh nguy cơ bị tấn công.

Tại sao các nhà lãnh đạo thế giới đi tàu đêm đến Kiev?

Mới đây, các nhà lãnh đạo Đức, Pháp, Ý, Mỹ, Canada, Anh và Liên minh châu Âu đã có chuyến thăm Ukraine bằng tàu hỏa, phương tiện duy nhất còn hoạt động nối liền Kiev với các nước khác.

Câu chuyện sau chuyến tàu đêm đưa lãnh đạo 3 nước dẫn đầu châu Âu tới Ukraine

Thủ tướng Đức cùng các nhà lãnh đạo của Pháp và Italy đã tới thủ đô Kiev của Ukraine bằng một chuyến tàu đêm.

Ba Lan coi Đức là mối đe dọa

Ngày 9/6, quan chức cấp cao Ba Lan tuyên bố Đức có thể là mối đe dọa đối với nước này.

Những vết rạn của lợi ích

Khi cuộc chiến Ukraine nổ ra, Liên minh châu Âu và Mỹ ra sức hô hào tố cáo và trừng phạt Nga. Hiệu ứng dư luận của việc này ban đầu đã khá thành công nhưng khi đi vào thực chất, tức là khi cần hi sinh lợi ích của mình để trừng phạt và khiến Nga 'phải sợ' thì đã bắt đầu xuất hiện tình trạng 'không hào hứng', thậm chí là công khai phản đối.

Từng thân thiết, Ba Lan dọa quay lưng với Hungary vì xung đột Ukraine

Phó Thủ tướng Ba Lan Jaroslaw Kaczynski tuyên bố Warszawa sẽ không thể hợp tác với Hungary trừ khi nước này thể hiện sự ủng hộ rõ ràng với Kiev. Trước khi xảy ra xung đột ở Ukraine, Ba Lan và Hungary là những đồng minh thân thiết.

Ba Lan nói sẽ 'mở cửa' với vũ khí hạt nhân của Mỹ, Nga đáp trả gay gắt

Phát ngôn viên Điện Kremlin Dmitry Peskov cảnh báo Moscow sẽ coi việc triển khai vũ khí hạt nhân của Mỹ tại Ba Lan là hành động khiêu khích.

Ba Lan tuyên bố sẵn sàng tiếp nhận vũ khí hạt nhân Mỹ, Nga nói gì?

Người phát ngôn Điện Kremlin – Dmitry Peskov cảnh báo Nga sẽ coi việc chuyển giao vũ khí hạt nhân cho Ba Lan là hành động khiêu khích, sau khi giới chức Warszawa cho biết nước này sẵn sàng tiếp nhận vũ khí nước ngoài như một biện pháp răn đe.

Nga phản ứng với đề xuất triển khai vũ khí hạt nhân tại Ba Lan

Phát ngôn viên Điện Kremlin Dmitry Peskov cảnh báo rằng Moscow sẽ coi việc chuyển giao vũ khí hạt nhân cho Ba Lan là hành động khiêu khích cao độ.

Phản ứng của Nga trước đề xuất triển khai vũ khí hạt nhân ở Ba Lan

Nga phản đối mạnh mẽ việc triển khai các vũ khí hạt nhân của Mỹ ở Đông Âu.

Trong lúc hăng hái bài Nga, Ba Lan vẫn bị Phương Tây soi xét vấn đề đối xử với cộng đồng LGBT

Trong khối Liên minh châu Âu, Ba Lan là nước bị EU chỉ trích nhất về vấn đề đối xử với cộng đồng người LGBT.