Sự hoài nghi và tranh luận xung quanh câu hỏi 'liệu chúng ta có đơn độc trong vũ trụ?' khiến lĩnh vực sinh học thiên văn trở nên thận trọng hơn.
Kính viễn vọng không gian James Webb (JWST), lần đầu tiên trong lịch sử, đã chụp được hình ảnh trực tiếp chưa từng có của một ngoại hành tinh - hành tinh ngoài Hệ Mặt Trời.
Theo Kính viễn vọng không gian James Webb (JWST), nguy cơ tiểu hành tinh 2024 YR4 va chạm với Mặt trăng vào tháng 12/2032 tăng lên 4,3%.
Kính viễn vọng không gian James Webb (JWST) vừa chụp được hình ảnh trực tiếp của 14 Herculis c (14 Her c), một trong những ngoại hành tinh lạnh giá, già nua và mờ nhạt nhất từng được quan sát.
Kính viễn vọng không gian James Webb (JWST) của NASA mới đây đã cung cấp những quan sát chính xác nhất từ trước đến nay về tiểu hành tinh 2024 YR4, một thiên thể có khả năng đe dọa trong tương lai gần.
Các nhà khoa học vừa công bố bản đồ vũ trụ tương tác lớn nhất từng được tạo ra, dựa trên dữ liệu từ Kính viễn vọng không gian James Webb.
Một nghiên cứu mới được thực hiện bằng kính viễn vọng không gian Hubble đã khiến giới thiên văn học bất ngờ khi phát hiện các mặt trăng lớn nhất của sao Thiên Vương có độ sáng không tuân theo quy luật vốn được chấp nhận trước đây.
Bản đồ vũ trụ do Viện Công nghệ California công bố cho phép người dùng có thể truy cập và khám phá thông tin miễn phí thông qua trình duyệt web.
Tiểu hành tinh 2024 YR4, từng được coi là mối đe dọa trực tiếp với Trái Đất, vừa được NASA nâng khả năng va chạm với Mặt Trăng lên mức 4,3%.
Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) vừa nâng nguy cơ va chạm lên 4,3% giữa tiểu hành tinh 2024 YR4 và Mặt trăng ngày 22/12/2032.
DNVN – Trong khuôn khổ hội thảo Vật lý Thiên văn SAGI 2025 diễn ra tại Trung tâm ICISE (Bình Định), các nhà khoa học đánh giá những năm gần đây lĩnh vực vật lý thiên văn có những kết quả nghiên cứu đột phá, trong đó có đóng góp quan trọng của các nhà khoa học Việt Nam.
Kính thiên văn James Webb (JWST) đã phát hiện ra thiên hà xa nhất và cổ xưa nhất từng được con người quan sát – mang tên MoM-z14.
Hơn 40 đại biểu là các nhà khoa học, nghiên cứu sinh, sinh viên đến từ 6 quốc gia trên thế giới đã quy tụ về TP Quy Nhơn (Bình Định) tham dự Hội thảo quốc tế Vật lý Thiên văn SAGI 2025.
Sáng 26/5, tại Trung tâm ICISE (thành phố Quy Nhơn, Bình Định), Hội Khoa học gặp gỡ Việt Nam phối hợp Viện Nghiên cứu Khoa học và Giáo dục liên ngành (IFIRSE) tổ chức Hội thảo Vật lý Thiên văn SAGI 2025.
DNVN – Với sự tham gia của nhiều nhà khoa học uy tín trên thế giới, hội thảo Vật lý Thiên văn SAGI 2025 không chỉ góp phần thúc đẩy hợp tác khoa học quốc tế mà còn là cơ hội để các nhà nghiên cứu trẻ tại Việt Nam tiếp cận với các xu hướng nghiên cứu hiện đại, từ đó phát triển tiềm năng nghiên cứu trong nước.
Một nghiên cứu mới công bố trên tạp chí Nature đã xác nhận sự hiện diện của nước đá tinh thể trong một hệ sao khác, đánh dấu bước đột phá quan trọng trong hành trình khám phá nguồn gốc và sự phân bố của nước trong vũ trụ.
Sử dụng Kính thiên văn James Webb và Kính thiên văn Hubble, các nhà khoa học đã quan sát được hiện tượng cực quang khổng lồ của sao Mộc và phát hiện ra một bí ẩn mà họ chưa thể giải thích cụ thể.
Cuộc tìm kiếm sự sống ngoài Trái Đất hành trình kéo dài hàng thế kỷ có thể vừa đạt được bước ngoặt quan trọng.
Một hành tinh xa xôi được bao phủ bởi đại dương có thể đang tràn ngập sự sống – đó là kết luận đầy triển vọng từ một nghiên cứu mới do các nhà khoa học thuộc Đại học Cambridge dẫn đầu, sau khi phát hiện ra những dấu hiệu sinh học rõ ràng trong bầu khí quyển của hành tinh này.
Bằng chứng chấn động về sự sống ngoài hành tinh lộ diện trước tầm nhìn của kính James Webb?
Các nhà thiên văn học đã sử dụng Kính thiên văn James Webb (JWST) để chụp ảnh sâu vào vũ trụ và phát hiện cùng lúc 1.678 nhóm thiên hà, số lượng kỷ lục trong một lần quan sát.
Một nghiên cứu đã chỉ ra rằng sự sống không chỉ có thể hình thành mà còn có cơ hội phát triển mạnh mẽ trên các hành tinh giống trái đất quay quanh sao lùn trắng – một khu vực trước đây ít được xem là tiềm năng cho sự sống ngoài hành tinh.
Kính viễn vọng không gian James Webb (JWST) vừa khám phá một bí ẩn khiến giới thiên văn không khỏi sửng sốt: JADES-GS-z13-1, một thiên hà cổ đại phát sáng ở một nơi mà lẽ ra không thể tồn tại vật thể như vậy.
Các nhà thiên văn học của Viện Kỹ thuật Massachusett (MIT) đã phát hiện một hành tinh cách Trái đất khoảng 140 năm ánh sáng đang nhanh chóng tan rã.
Ngày 17/4 vừa qua, một nhóm các nhà nghiên cứu từ Anh và Mỹ đã quan sát và phát hiện ra dấu hiệu của hai loại hóa chất trong khí quyển vốn được coi là 'dấu hiệu sinh học' của sự sống ngoài Trái Đất.
Các nhà khoa học đã phát hiện ra một bằng chứng mạnh mẽ về sự sống ngoài Trái Đất ở một hành tinh cách chúng ta 124 năm ánh sáng.
Các nhà khoa học vừa công bố một phát hiện được đánh giá là một trong những dấu hiệu hứa hẹn nhất cho đến nay liên quan đến sự sống ngoài Trái đất.
Các nhà khoa học vừa phát hiện dấu hiệu sinh học tiềm năng trong khí quyển của một hành tinh ngoài hệ Mặt trời, cách Trái đất khoảng 124 năm ánh sáng.
Kính viễn vọng không gian James Webb lần đầu ghi nhận sự hiện diện của hợp chất hữu cơ gắn liền với sự sống trong khí quyển ngoại hành tinh K2-18 b, mở ra bước tiến lớn trong hành trình tìm kiếm sự sống ngoài Trái Đất.
Ngày 17/4, theo CNN và Reuters, một nhóm nhà thiên văn học quốc tế đã phát hiện dấu hiệu hóa học trong bầu khí quyển của ngoại hành tinh K2-18 b nhờ dữ liệu từ Kính viễn vọng Không gian James Webb (JWST).
Kính viễn vọng không gian James Webb vừa hé lộ bí mật ngôi sao chết tạo nên chiếc 'đồng hồ cát' tinh vân pha lê.
Một tiểu hành tinh có tên là '2024 YR4' mà các nhà khoa học vũ trụ lo ngại sẽ đâm vào Trái Đất thì giờ đây được nhận định có thể đâm vào Mặt Trăng.
Các nhà khoa học tin rằng Kính viễn vọng không gian James Webb (JWST) có thể là công cụ đầu tiên phát hiện dấu hiệu sự sống ngoài Trái đất - nhưng không phải trên các hành tinh giống Trái đất, mà là trên một loại hành tinh mới mẻ có tên gọi 'hycean'.
Trong quá trình quan sát không gian, các chuyên gia khoa học đã xác định được hành tinh mới không theo quy ước là Enaiposha. Đây là ngoại hành tinh đầu tiên thuộc lớp Siêu sao kim.
Kính thiên văn James Webb (JWST) của NASA đã công bố hình ảnh tuyệt đẹp về 'cơn lốc vũ trụ', một hiện tượng liên quan đến vật thể Herbig-Haro 49/50 (HH 49/50).
Hôm 23/3, CNN đưa tin các nhà thiên văn học đã có một khám phá đáng ngạc nhiên về oxy và các nguyên tố như kim loại nặng trong thiên hà xa nhất từng được biết đến. Thiên hà này cách chúng ta 13,4 tỷ năm ánh sáng, được hình thành vào những ngày đầu của vũ trụ.
Ngày 20/3, theo tờ Potilico, các nhà thiên văn học công bố phát hiện về sự tồn tại của oxy và các nguyên tố nặng trong thiên hà JADES-GS-z14-0, thiên hà xa nhất từng được quan sát, cách Trái Đất 13,4 tỷ năm ánh sáng.
Lần đầu tiên, các nhà khoa học đã có thể quan sát trực tiếp được sự hiện diện của khí carbon dioxide (CO2) trong bầu khí quyển của các hành tinh nằm ngoài hệ Mặt Trời nhờ Kính thiên văn James Webb.