Hôm nay (9/7), lẽ ra là thời hạn áp dụng loạt thuế quan 'có đi có lại' mà Tổng thống Donald Trump đề xuất với hàng chục quốc gia sau ba tháng trì hoãn, nếu không đạt được thỏa thuận thương mại. Tuy nhiên, kế hoạch này lại tiếp tục bị hoãn, với thời hạn mới lùi đến ngày 1/8.
Theo Axios, người dân Mỹ đang sống trong hai thực tại kinh tế khác biệt: người có việc làm thì nhiều khả năng sẽ tiếp tục ổn định, còn người thất nghiệp thì khó thoát khỏi cảnh này.
Tâm lý bi quan của nhà đầu tư đối với thị trường Trung Quốc đang có dấu hiệu thay đổi khi các nhà quản lý tài sản dừng bán hoặc cắt giảm tỷ trọng đầu tư với mức độ chậm hơn.
USD và vàng đồng loạt tăng vọt cuối tuần trước và chưa có dấu hiệu hạ nhiệt trong phiên đầu tuần. Tỷ giá bán ra tại các ngân hàng thương mại hầu hết đã vượt 24.400 đồng, cao hơn giá USD tự do tại một số cửa hàng.
Các chuyên gia của Ngân hàng Đầu tư Goldman Sachs cho rằng Fed sẽ nâng dự báo tăng trưởng kinh tế Mỹ khi các nhà hoạch định chính sách của ngân hàng này nhóm họp vào tuần tới.
Tuần này, giới đầu tư đang đổ dồn sự chờ đợi vào quyết định liên quan đến lãi suất trong Cuộc họp của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) ngày 19-20/9.
Khó có khả năng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tăng lãi suất tại kỳ họp chính sách sẽ diễn ra trong hai ngày 31-10 và 1-11.
Cả giá vàng và đồng USD đều tăng mạnh trong phiên giao dịch cuối của tuần, qua đó đẩy vàng và tỷ giá tăng nóng ngay trước thềm cuộc họp quyết định lãi suất của Cục dự trữ liên bang Mỹ tuần sau.
Các chiến lược gia của Goldman Sachs cho biết thêm, năm 2024 có thể chứng kiến việc Fed cắt giảm lãi suất 'dần dần' nếu lạm phát tiếp tục hạ nhiệt.
Chứng khoán Mỹ tăng vọt trong phiên thứ Năm (14/9), nhờ động lực tâm lý tích cực từ phiên giao dịch đầu tiên của ARM.
Hàng nghìn tỷ USD từ thế hệ baby boomer sẽ đến tay những người thừa kế ở Mỹ trong một cuộc chuyển giao tài sản lớn nhất lịch sử nước này, khắc sâu thêm tình trạng bất bình đẳng.
Theo ONS, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tại Anh trong tháng 3 là 10,1%, giảm nhẹ so với tháng 2 và đánh dấu là tháng thứ 7 liên tiếp tỷ lệ lạm phát tại Anh vượt trên mức 10%.
Theo dữ liệu chính thức được chính phủ Anh công bố ngày 19/4, quốc gia này đang có tỷ lệ lạm phát giá tiêu dùng cao nhất trong khu vực Tây Âu ở ngưỡng 10,1% trong tháng 3, làm nổi bật những khó khăn trong chi tiêu mà người dân nơi đây đang gặp phải.
Trái với kỳ vọng của thị trường, trong cuộc họp gần nhất, dù đã nâng lãi suất với mức độ nhẹ tay hơn nhưng quan chức Fed vẫn nói nhiều đến việc sẽ vẫn quyết tâm kiềm chế lạm phát.
Tình trạng cắt giảm việc làm vẫn tiếp tục tại một số tập đoàn lớn nhất của Mỹ, nhưng số khác vẫn đang gặp khó khăn trong việc tuyển dụng lao động, do những tác động của đại dịch.
Trong khi nhiều ông lớn cắt giảm nhân sự hàng loạt, số khác lại đang giành giật nhau từng nhân viên, di sản không mong muốn của thời hậu Covid.
Việc Trung Quốc mở cửa biên giới trở lại sau hơn ba năm áp dụng chính sách zero Covid được dự báo sẽ tạo ra những ảnh hưởng lớn đối với nền kinh tế toàn cầu.
Ngày 24/1, chi nhánh quản lý tài sản của JPMorgan Chase & Co cho biết đã thành lập một nhóm cổ phần tư nhân mới để tập trung vào các khoản đầu tư bền vững. Đây là động thái mới nhất của ngân hàng lớn nhất Hoa Kỳ nhằm điều chỉnh các hoạt động của mình với các cam kết về biến đổi khí hậu.
Chứng khoán toàn cầu tăng mạnh trong ngày 25/6, sau khi Tổng thống Joe Biden cho biết Nhà Trắng đã đạt được thỏa thuận với một nhóm thượng nghị sĩ lưỡng đảng về dự luật đầu tư hạ tầng.
Giới đầu tư nước ngoài đang quan tâm đến trái phiếu Trung Quốc, khi loại kỳ hạn 10 năm có lợi suất hơn 3,2%, gần gấp đôi lợi suất trái phiếu Mỹ.
Trái phiếu Trung Quốc, đặc biệt là trái phiếu chính phủ đang thu hút dòng vốn lớn từ khối ngoại nhờ lợi suất cao...
Với mức tăng 56% từ đầu năm tới nay, cổ phiếu mỹ tửu Quý Châu Mao Đài đã giúp doanh nghiệp đạt giá trị vốn hóa lớn hơn cả những tập đoàn nổi tiếng như Coca-Cola, LVMH hay Toyota Motor.
Giới đầu tư Trung Quốc ồ ạt mua cổ phiếu Quý Châu Mao Đài và Ngũ Lương Dịch, đẩy định giá của hai hãng rượu này tăng vọt.
Môi trường đầu tư toàn cầu đang có nhiều xáo trộn với những biến động khó lường của đại dịch Covid-19, cũng như xung đột kinh tế - chính trị giữa 2 nền kinh tế lớn nhất thế giới. Trong bối cảnh này, bước đi của các nhà đầu tư tổ chức chuyên nghiệp phần nào trở thành 'kim chỉ nam' cho dòng tiền.
Môi trường đầu tư toàn cầu đang có nhiều xáo trộn với những biến động khó lường của đại dịch Covid-19, cũng như xung đột kinh tế - chính trị giữa 2 nền kinh tế lớn nhất thế giới. Trong bối cảnh này, bước đi của các nhà đầu tư tổ chức chuyên nghiệp phần nào trở thành 'kim chỉ nam' cho dòng tiền.
Các chuyên gia nhận xét nếu lòng tin của người tiêu dùng bị tổn thương sẽ vô cùng đáng ngại bởi 2/3 nền kinh tế Mỹ phụ thuộc vào tiêu dùng. Cùng với đó, niềm tin của doanh nghiệp cũng đang suy giảm.
Các nhà đầu tư đã bán tháo cổ phiếu Trung Quốc và cả đồng nhân dân tệ trong phiên giao dịch sáng đầu tuần mới (6/5), sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump đe dọa tăng thêm thuế đối hàng hóa Trung Quốc kể từ 10/5.