Moskva (Moscow) cho biết họ không biết gì về bất kỳ kế hoạch tổ chức hội nghị thượng đỉnh ba bên nào tại Bắc Kinh vào tháng 9 tới.
Giữa vòng xoáy căng thẳng toàn cầu, Nga tăng cường hợp tác với Trung Quốc về năng lượng, công nghiệp và tài chính. Nhưng sức ép từ Mỹ, lệnh trừng phạt và cuộc chiến thuế quan đang khiến mối quan hệ này gặp thử thách lớn.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đã quyết định hoãn việc áp đặt các lệnh trừng phạt mới đối với Nga, như tuyên bố của Ngoại trưởng Mỹ Marco Rubio là để 'duy trì đòn bẩy' trong các cuộc đàm phán với cả Moskva và Kiev.
Hơn ba năm xung đột tại Ukraine đã thay đổi cục diện địa chính trị toàn cầu. Nga đạt được gì sau những nỗ lực quân sự, kinh tế và ngoại giao? Liệu những thách thức hiện tại có cản trở tham vọng của Moskva (Moscow)?
Nội dung cuộc điện đàm thượng đỉnh Mỹ - Nga hôm 18/3 không chỉ cho thấy các ưu tiên của Tổng thống Trump vượt ra ngoài vấn đề Ukraine, mà việc đạt được lệnh ngừng bắn 30 ngày đối với cơ sở hạ tầng năng lượng của Ukraine và khôi phục quyền tự do hàng hải còn phá vỡ nhận thức về 'sự cứng nhắc của Nga'.
Ông Ivan Timofeev, Giám đốc chương trình của Câu lạc bộ Valdai, nhận định cuộc điện đàm giữa Tổng thống Nga Vladimir Putin và người đồng cấp Mỹ Donald Trump đã đánh dấu bước chuyển quan trọng hướng tới giải quyết xung đột Ukraine.
Khi xung đột kéo dài, Ukraine ngày càng phụ thuộc vào viện trợ Mỹ - EU và đứng trước nguy cơ kiệt quệ kinh tế. Tương lai nước này sẽ đi về đâu?'
Sau cuộc điện đàm được mong đợi từ lâu giữa Tổng thống Donald Trump và Tổng thống Vladimir Putin, phái đoàn ngoại giao Mỹ-Nga đã xúc tiến các cuộc đàm phán đầu tiên tại Riyadh/Saudi Arabia và Istanbul/Thổ Nhĩ Kỳ. Động thái cho thấy xu hướng ấm dần lên trong quan hệ Mỹ-Nga. Vậy việc khôi phục quan hệ thương mại giữa hai nước có thể bắt đầu từ đâu và như thế nào?
Các chuyên gia chính trị Nga cho rằng phát biểu mới nhất về sẵn sàng đối thoại là thông điệp mà người đứng đầu Điện Kremlin muốn gửi tới phương Tây, hơn là tới Ukraine.
Chuyên gia Ivan Timofeev cho rằng phát biểu về việc sẵn sàng đàm phán là thông điệp Tổng thống Putin gửi tới phương Tây, hơn là tới Ukraine.
Kể từ khi Mỹ rút khỏi thỏa thuận hạt nhân Iran vào năm 2018, quan hệ Mỹ - Iran luôn trong tình trạng đối đầu thông qua các gói cấm vận, trừng phạt. Vậy kết quả cuộc bầu cử tổng thống Mỹ sắp tới có thể đảo ngược tình thế hiện nay, góp phần thúc đẩy tiến trình hòa bình ở Trung Đông?
Trước kia với vai trò là tổng thống thứ 45 của Mỹ và nay là một ứng viên tiềm năng tái tranh cử tổng thống, ông Donald Trump liệu có phải là một 'yếu tố' quan trọng ảnh hưởng lớn tới cục diện quan hệ Mỹ - Nga?
Các cuộc xung đột, các 'điểm nóng' ở nhiều khu vực đang leo thang, cho thấy sự cạnh tranh ảnh hưởng gay gắt giữa các nước lớn, cũng như kéo theo những thay đổi trong cấu trúc quan hệ quốc tế. Vậy phải chăng trật tự thế giới mới đang được hình thành từ đây?
Cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump và nhóm cố vấn của ông đã bày tỏ lo ngại về xu hướng phi đô la hóa đang lan rộng ra nhiều nước kể từ khi phương Tây loại Nga khỏi hệ thống thanh toán SWIFT vào năm 2022.
Trong chiến dịch tranh cử của mình, ông Trump đã nhiều lần nhấn mạnh nguy cơ đồng USD mất giá trị trong vai trò đồng tiền dự trữ số một thế giới.
Moscow cảnh báo sẽ đáp trả nếu như tài sản của Nga bị phương Tây tịch thu và dùng để giúp Ukraine. Trong khi đó, các chuyên gia cho rằng sẽ không sớm có thỏa thuận về cơ chế thu giữ tài sản bị phong tỏa của Nga.
Châu Âu phản đối Mỹ về điều mà họ coi là một hành động mạo hiểm khi EU nắm giữ phần lớn tài sản của Nga và bất kỳ sự trả đũa nào của Moskva có thể sẽ nhắm vào châu Âu chứ không phải Mỹ.
Có thể khẳng định, sự kiện chính trị quan trọng nhất của nước Nga năm 2024 và có lẽ là trong 6 năm tới chính là cuộc bầu cử tổng thống lần thứ tám này.
Các biện pháp chống Nga của phương Tây tưởng sẽ khiến Moscow 'phải quỳ gối', nhưng hóa ra chỉ khiến người châu Âu trở nên nghèo hơn.
Canada đã đưa thêm 9 cá nhân và 6 tổ chức khác của Nga vào danh sách trừng phạt, hãng tin TASS dẫn tuyên bố đăng trên trang web của Bộ Các vấn đề Toàn cầu Canada.
Theo giới chuyên gia Nga, Tokyo theo lệnh trừng phạt của Mỹ, nhưng vẫn giữ cho mình các ngoại lệ quan trọng, có lợi cho kinh tế Nhật.
Ngày 31/3, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã phê chuẩn Khái niệm Chính sách Đối ngoại mới. Tài liệu dài 42 trang, bao gồm 6 phần và 76 điểm, hoạch định các nguyên tắc cơ bản, mục tiêu chiến lược, nhiệm vụ chính và các lĩnh vực ưu tiên trong chính sách đối ngoại của Nga trong trung và dài hạn.
Ngày 31/3, Tổng thống Nga Putin phê duyệt Khái niệm mới về chính sách đối ngoại. Tài liệu dài 42 trang, bao gồm 6 phần và 76 điểm, hoạch định các nguyên tắc cơ bản, mục tiêu chiến lược, nhiệm vụ chính và các lĩnh vực ưu tiên trong chính sách đối ngoại của Nga trong trung và dài hạn.
Phát biểu hôm 9/2 (giờ địa phương) tại cuộc họp của Ban giám sát Cơ quan sáng kiến chiến lược, Tổng thống Nga Vladimir Putin thừa nhận các ngành công nghiệp của nước này không thể tránh khỏi việc đối mặt với nhiều khó khăn. Tuy nhiên, người đứng đầu Điện Kremlin cho rằng, họ đã ứng phó với các mối đe dọa trong lĩnh vực kinh tế một cách 'hiệu quả', điều này đã gây bất ngờ cho nhiều nước đã liên tục gây ra những khó khăn cho Nga.
Ngày 5/12, chính phủ Mỹ cho rằng, mức giá trần dầu mỏ 60 USD/thùng vẫn giúp Nga có đủ động cơ để tiếp tục xuất khẩu mặt hàng này.
Liên minh châu Âu (EU) đang tranh luận về việc ngừng cấp thị thực cho khách du lịch người Nga.
Các biện pháp trừng phạt quy mô lớn mà phương Tây nhằm vào Nga có thể khiến nước này ngày càng mở rộng quan hệ kinh tế với Trung Quốc.
Nỗ lực này phản ánh thách thức mà Washington và đồng minh đang phải đối mặt giữa lúc họ vừa muốn gia tăng sức ép lên Nga vừa muốn hạn chế tổn thất cho nền kinh tế toàn cầu vốn có sự phụ thuộc lớn vào nguồn hàng hóa cơ bản do Nga cung cấp...
Mỹ đã bí mật thúc giục các công ty nông nghiệp và vận tải biển của nước này tăng cường mua phân bón từ Nga, trong bối cảnh các lệnh trừng phạt khiến nguồn cung giảm mạnh, Bloomberg dẫn nguồn tin nắm được tình hình cho biết.
Các nước như Thổ Nhĩ Kỳ, Azerbaijan, Armenia đang là những bên 'chiến thắng' mới trong cuộc xung đột ở Ukraine, nhưng có một số nước sẽ gặp thách thức từ sự kiện này.
Để tổ chức cuộc gặp này, giới chuyên gia nhận định rằng, tất cả các nội dung của thỏa thuận cần phải được chuẩn bị kỹ lưỡng trước đó. Một trong những 'nút thắt' chính hiện nay là việc công nhận tình trạng của bán đảo Crimea và Donbass.
Những hình ảnh được cho là thi thể dân thường tại thành phố Bucha, Ukraine làm dấy lên tranh cãi về bản chất vụ việc cũng như ai là người chịu trách nhiệm.
Theo báo Izvestia (Nga), các cấp cao nhất vẫn chưa sẵn sàng thảo luận hiệp ước hòa bình giữa Nga và Ukraine và thảo luận hiện tiếp tục ở cấp chuyên viên dưới hình thức trực tuyến vào ngày 4/4.
Ukraine phát hiện nhiều dân thường thiệt mạng ở Bucha và cáo buộc Nga phải chịu trách nhiệm. Moscow khẳng định không có hành động bạo lực với người dân tại thị trấn gần Kyiv này.
Vòng đàm phán hòa bình mới giữa Nga và Ukraine sẽ tiếp tục dưới hình thức trực tuyến vào ngày 4/4 theo giờ địa phương.
Cuộc xung đột Nga-Ukraine đã gây ra những hậu quả nghiêm trọng, nhưng cũng mang lại một số lợi ích cho Mỹ, Trung Quốc.
Mặc dù các hoạt động ngoại giao giữa Nga và Ukraine chưa đem lại kết quả như mong đợi nhưng điều đó không có nghĩa là cánh cửa hòa bình đã đóng lại. Những tuyên bố mà hai bên liên tục đưa ra vẫn nhen nhóm hy vọng về một lối thoát khỏi khủng hoảng.
Bất chấp tình hình ở Ukraine vẫn diễn ra căng thẳng và các hoạt động ngoại giao chưa đem lại kết quả nhưng đã xuất hiện những tín hiệu cho thấy Nga và Ukraine đều muốn sớm thoát khỏi cuộc xung đột hiện nay.
Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov và người đồng cấp Ukraine Dmytro Kuleba không đạt tiến triển về lệnh ngừng bắn trong cuộc hội đàm tại Thổ Nhĩ Kỳ.
Nhiều chuyên gia cho biết Mỹ đang cố vin vào tình hình trầm trọng xung quanh Ukraine để thúc đẩy khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) của họ tại châu Âu tuy nhiên châu Âu sẽ chỉ từ bỏ khí đốt qua đường ống của Nga trong trường hợp không còn cách nào khác.
Với việc Mỹ bác bỏ nhiều lo ngại về an ninh của Nga, viễn cảnh leo thang quanh vấn đề Ukraine đang tăng lên.
Cho dù nhận định: Nga và phương Tây 'đang đi trên những con đường hoàn toàn khác nhau' và điều này 'rất đáng lo ngại', song người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov vẫn lạc quan, rằng 'còn cơ hội để Nga và Mỹ tăng cường hiểu biết lẫn nhau'.