Công nghệ vận tải, logistics, edtech là những lĩnh vực đang nhận được sự chú ý của dòng vốn đầu tư mạo hiểm tại Việt Nam.
Đông Nam Á nổi lên như một lựa chọn hàng đầu cho các công ty muốn đa dạng hóa sản xuất khỏi Trung Quốc, bao gồm cả các công ty Trung Quốc, trong bối cảnh căng thẳng leo thang giữa Washington và Bắc Kinh.
Theo trang CNBC, khu vực Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam, đã trở thành điểm đến ưu tiên hàng đầu trong nỗ lực đa dạng hóa chuỗi cung ứng.
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI đến 6 nền kinh tế chủ chốt Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam, năm qua đã lên tới 236 tỷ USD so với mức trung bình 190 tỷ USD/năm mấy năm trước nhờ làn sóng Trung Quốc +1.
Đông Nam Á đang nổi lên như một lựa chọn hàng đầu cho các công ty muốn đa dạng hóa sản xuất khỏi Trung Quốc trong bối cảnh căng thẳng leo thang giữa hai cường quốc kinh tế Mỹ và Trung Quốc.
Đông Nam Á hiện là khu vực được hưởng lợi nhiều nhất từ việc các doanh nghiệp tìm cách đa dạng hóa và giảm thiểu rủi ro liên quan đến chuỗi cung ứng Trung Quốc…
Các thương hiệu làm đẹp đến từ Thái Lan đang ngày càng phổ biến trên khắp châu Á và trở thành một nơi đầu tư quan trọng đối với các công ty toàn cầu…
Công nghệ nông nghiệp ở Đông Nam Á đã có nhiều điểm sáng quan trọng khi các doanh nghiệp nỗ lực giải quyết bài toán mất an ninh lương thực trong khu vực…
Malaysia đang nổi lên như một điểm đến hấp dẫn đối với các công ty sản xuất chất bán dẫn trong bối cảnh căng thẳng thương mại Mỹ-Trung khiến họ phải đa dạng hóa hoạt động.
Intel, GlobalFoundries và Infineon là một số nhà sản xuất chip đã thành lập hoặc mở rộng hoạt động tại Malaysia trong vài năm trở lại đây…
Malaysia đang nổi lên như một điểm nóng về các nhà máy bán dẫn khi căng thẳng Mỹ-Trung khiến các công ty phải đa dạng hóa hoạt động.
Các chuyên gia cho biết đã có sự quan tâm mạnh mẽ đến lĩnh vực công nghệ y tế của Việt Nam trong những năm gần đây trong bối cảnh dự đoán việc ứng dụng AI sẽ thúc đẩy sự phát triển như y học chính xác.
Singapore và Indonesia, những nền kinh tế lớn trong khu vực, chiếm phần lớn khoản vốn huy động vào công nghệ y tế. Trong khi đó, Việt Nam xếp thứ ba với 3,9% thị phần.
Các startup công nghệ y tế (healthtech) của Việt Nam đang thu hút sự chú ý của các công ty đầu tư mạo hiểm nước ngoài nhờ ứng dụng trí thông minh nhân tạo (AI) vào lĩnh vực y học chính xác.
Tuy nhiên giới đầu tư sẽ trở nên kén chọn hơn, đòi hỏi các startup cần có những kế hoạch khả thi để tìm kiếm lợi nhuận.
Các công ty đầu tư mạo hiểm ở Đông Nam Á đang kỳ vọng nguồn vốn huy động sẽ tăng vào năm 2024, nhưng với điều kiện các công ty công nghệ cần chứng minh con đường dẫn đến lợi nhuận là 'rõ ràng' và 'khả thi'...
Các công ty đầu tư mạo hiểm ở Đông Nam Á kỳ vọng nguồn vốn huy động sẽ tăng vào năm 2024, nhưng các công ty công nghệ cần chứng minh con đường dẫn đến lợi nhuận 'rõ ràng' và 'khả thi'.
Cú sụp đổ của ngân hàng Silicon Valley Bank (SVB) là cú sốc niềm tin cho các công ty khởi nghiệp (startup) và quỹ đầu tư mạo hiểm ở châu Á đang dựa vào nguồn vốn đầu tư công nghệ từ Mỹ. Họ xem biến cố này là lời cảnh báo để tránh gửi quá nhiều tiền vào tổ chức tài chính và phải thẩm định rủi ro của ngân hàng đối tác dù đó là một ngân hàng lớn ở Mỹ.
Các công ty khởi nghiệp công nghệ của Indonesia đang đánh cược số tiền lớn vào lĩnh vực nuôi hải sản. Điều này không có gì quá ngạc nhiên bởi quần đảo này là nơi có một trong những đường bờ biển dài nhất thế giới và hơn 18.000 hòn đảo lớn nhỏ.
Trong 9 tháng đầu năm 2022, nguồn vốn đầu tư mạo hiểm mà các startup huy động được chỉ ở mức 369 tỉ USD, giảm 25% so với cùng kỳ năm trước, theo Crunchbase.
Trong 10 năm qua, thế giới đầu tư bao trùm tâm lý FOMO (sợ bỏ lỡ cơ hội) và giờ đây các nhà đầu tư mạo hiểm đã trở về với thực tại...
Trong bối cảnh các thách thức kinh tế đang làm chậm lại tốc độ tăng trưởng, các quỹ đầu tư mạo hiểm tại Đông Nam Á có thể sẽ trở nên kén chọn hơn khi đưa ra các lựa chọn đầu tư trong năm 2023.
Các công ty khởi nghiệp (startup) ở Đông Nam Á đang hưởng lợi nhờ dòng vốn từ các quỹ đầu tư vốn mạo hiểm và vốn cổ phần tư nhân đang tìm kiếm tỷ suất lợi nhuận lớn hơn và quay lưng lại với Trung Quốc, nơi môi trường kinh doanh đang trở nên bất ổn vì chính sách 'zero Covid'.
Thành lập năm 2019, Medici đã phát triển một mạng lưới các chuyên gia tư vấn đến từ nhiều bệnh viện và phòng khám đối tác tại Việt Nam. Hoạt động kinh doanh bảo hiểm được Medici triển khai từ tháng 7/2021.
Trong hai năm vừa qua, chỉ riêng trong mảng chăm sóc sức khỏe, Medici đã phát triển một mạng lưới các chuyên gia tư vấn đến từ hơn 50 bệnh viện và phòng khám đối tác lớn nhất tại Việt Nam.
Dù còn trong giai đoạn sơ khai, song lĩnh vực quản lý tài sản (wealth management) tại Việt Nam đã xuất hiện một số start-up nổi bật.
Theo Forbes, đây là những doanh nghiệp đang trên đà phát triển mạnh mẽ và đạt được những tiến bộ vượt bậc, bất chấp thách thức do đại dịch COVID-19 gây ra.