Loạt quốc gia cùng sở hữu 'quân bài hiếm', vì sao Trung Quốc vẫn chiếm thế 'độc tôn'?

Sự kiểm soát của Trung Quốc đối với đất hiếm - nguyên liệu quan trọng đối với điện thoại thông minh, xe điện và công nghệ quân sự - đã khiến Mỹ, châu Âu và Ấn Độ dễ bị tổn thương. Dù nguồn cung toàn cầu đã tăng lên, Bắc Kinh vẫn nắm giữ quyền lực lớn đối với các ngành công nghiệp quan trọng của phương Tây.

Thách thức lớn của châu Âu

Viện nghiên cứu chính trị quốc tế Italy (ISPI) mới đây đã có bài phân tích cho rằng châu Âu hiện đang phải đối mặt với 2 thách thức lớn, phát sinh từ một bối cảnh nhưng đòi hỏi những phản ứng khác nhau thì mới đạt được hiệu quả: Đó là hỗ trợ Ukraine và tạo ra một lực lượng phòng thủ chung châu Âu, qua đó là sự thống nhất chính trị châu Âu.

Lý do nền kinh tế Tây Ban Nha ngược chiều châu Âu

Giữa lúc các nền kinh tế trụ cột châu Âu đi ngang hoặc suy thoái, nền kinh tế Tây Ban Nha giống như ngôi sao rực sáng trên bầu trời ảm đạm.

Chính quyền Trump 2.0 nhìn từ các cường quốc châu Á

Sự trở lại của ông Donald Trump trên cương vị Tổng thống Mỹ nhiệm kỳ hai được dự báo có những tác động mạnh mẽ với khu vực châu Á. Từ căng thẳng Mỹ - Trung, lo ngại của Nhật Bản và Hàn Quốc, đến cơ hội chiến lược của Ấn Độ, châu Á đang chuẩn bị đối mặt với những biến chuyển lớn trong chính sách đối ngoại của Mỹ.

Chính phủ Đức sụp đổ, lộ diện ứng viên thủ tướng

Bộ trưởng Kinh tế Đức Robert Habeck sẽ công bố ý định ứng cử vị trí thủ tướng đại diện cho đảng Xanh, Spiegel dẫn các nguồn tin cho biết.

Houthis ở đâu trong bàn cờ chiến lược của Iran?

Houthis ngày càng trở thành quân cờ quan trọng của Iran trong việc đối đầu với Israel và Mỹ.

Lực lượng Houthi được lợi gì khi tấn công các tàu thuyền ở Biển Đỏ?

Lực lượng Houthi kiểm soát một vị trí quan trọng trên Biển Đỏ, giúp họ có lợi thế trong các cuộc đàm phán ngoại giao về tương lai của Yemen.

Tổng thống đắc cử Argentina Javier Milei bổ nhiệm Bộ trưởng Quốc phòng

Theo thông báo từ Văn phòng Tổng thống đắc cử Argentina Javier Milei ngày 4/12, ông Luis Petri đã được bổ nhiệm làm Bộ trưởng Quốc phòng Argentina trong chính phủ sắp tới.

Mặt trái của xu hướng xã hội già hóa

Mạng tin Eurasia Review vừa đăng bài viết, phân tích hiện tượng 'xã hội già hóa' ngày càng gia tăng tại Italy, đồng thời mô tả các chính sách và giải pháp khả thi mà nước này đưa ra.

NATO chọn tân Tổng thư ký: Quan điểm trái chiều

Các quốc gia thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đang thiếu đồng thuận trong việc chọn người kế nhiệm Tổng thư ký Jens Stoltenberg trước hội nghị thượng đỉnh thường niên của NATO vào giữa tháng 7 tới.

NATO 'loay hoay' tìm đồng thuận về Tổng thư ký mới

Trong nhiều tháng nay, châu Âu đã bị cuốn vào một cuộc tranh luận về việc ai sẽ thay thế Tổng Thư ký Stoltenberg, người dự kiến kết thúc nhiệm kỳ đã được gia hạn vào tháng 9 tới, sau gần 10 năm đảm nhiệm cương vị này.

Báo Mỹ: Nga có thể mất một đồng minh quan trọng ở NATO?

Cuộc bầu cử tổng thống mang tính bước ngoặt vào ngày 14.5 của Thổ Nhĩ Kỳ sẽ quyết định tương lai của mối quan hệ giữa Ankara và Moscow.

Chuyên gia đánh giá về ưu tiên của Trung Quốc tại Saudi Arabia

Chuyến công du của Chủ tịch Tập Cận Bình đến Saudi Arabia từ 7 - 9/12 trùng với thời điểm diễn ra hội nghị thượng đỉnh Trung Quốc - Arab.

Doanh thu dầu mỏ của Nga vẫn tăng mạnh bất chấp lệnh trừng phạt

Hôm 31-5, các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) đã nhất trí áp đặt lệnh cấm vận một phần đối với ngành dầu mỏ Nga. Tuy nhiên, doanh thu của Nga vẫn gia tăng bất chấp các lệnh trừng phạt của phương Tây nhằm vào Moscow.

Phương Tây dần 'mệt mỏi' với chiến sự Ukraine?

Khi giao tranh ở Ukraine bước vào tháng thứ 4, Kyiv lo ngại khả năng mệt mỏi vì chiến sự kéo dài có thể làm xói mòn quyết tâm của phương Tây trong việc hỗ trợ nước này.

Lo ngại 'bóng ma mệt mỏi' bao trùm phương Tây sẽ khiến Ukraine không thắng được Nga

Trong bối cảnh xung đột Nga-Ukraine sắp bước sang tháng thứ năm, giới chức Kiev dần tỏ ra lo ngại 'sự mệt mỏi vì xung đột kéo dài' có thể làm giảm quyết tâm của phương Tây trong việc giúp nước này đẩy lùi quân đội Moscow.

Ukraine lo ngại phương Tây giảm sự ủng hộ khi xung đột kéo dài

Cuộc xung đột Nga và Ukraine càng kéo dài, các nước phương Tây sẽ càng cảm thấy 'mệt mỏi' vì các khoản viện trợ cho Kiev trong bối cảnh áp lực kinh tế nội bộ ngày càng tăng.

Lệnh cấm vận dầu mỏ Nga không phát huy tác dụng vì giá năng lượng tăng cao

Tác động từ lệnh cấm Nga của Liên minh châu Âu (EU) có thể bị cản trở do giá năng lượng tăng cao và các quốc gia khác sẵn sàng mua dầu Nga.

Nga tung chiêu 'né' lệnh trừng phạt, phương Tây gặp 'cơn gió ngược'

Sự thiếu hụt các lệnh trừng phạt của châu Âu trong lĩnh vực năng lượng tương ứng với nguồn thu khổng lồ cho Nga. Doanh thu của nước này thậm chí còn tăng so với một năm trước, từ 10 tỷ Euro (tháng 3/2021) lên hơn 15 tỷ Euro vào tháng 3/2022.

Xung đột Ukraine và quan hệ hữu nghị đặc biệt 'chưa có hồi kết' giữa Nga và Italy

Nhiều chính trị gia Italy có quan điểm thân Nga phản đối việc gửi vũ khí cho Ukraine cũng như tăng chi tiêu quân sự.

EU toan tính lớn, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ quả quyết nói không khả thi

Ngày 31/10, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan cho rằng, việc thành lập quân đội riêng của Liên minh châu Âu (EU) không phải là một dự án khả thi.

'Cuộc sát hạch' ở Afghanistan

Sau khi giành quyền kiểm soát nhanh chóng và bất ngờ thủ đô Kabul của Afghanistan, phong trào Hồi giáo Taliban đã và đang xúc tiến những bước đi đầu tiên nhằm thành lập chính quyền mới, cùng cam kết đổi mới cách thức quản trị đất nước trong thời gian tới.

Nga - Italy: Nội tình vụ việc 'nghiêm trọng nhất' kể từ Chiến tranh Lạnh

Giới thạo tin đang phỏng đoán về hệ lụy căng thẳng trong quan hệ NATO-Nga và Nga-Italy sau vụ bê bối gián điệp vừa bị phanh phui tại Rome.

Nhiều nước kêu gọi Iran tiếp tục tuân thủ thỏa thuận hạt nhân

Một ngày sau khi Iran thông báo đã vượt giới hạn urani làm giàu theo thỏa thuận hạt nhân năm 2015, hay còn gọi là Kế hoạch hành động chung toàn diện (JCPOA), sau các biện pháp trừng phạt của Mỹ, nhiều nước đã lên tiếng kêu gọi Tehran 'không để cảm xúc lấn át' và tiếp tục tuân thủ thỏa thuận hạt nhân.

'Pháo đài châu Âu không có cổng' với di dân Bắc Phi

Đối với người tị nạn, châu Âu đang ngày càng trở thành một 'pháo đài không có cổng'. Ngay cả những người cứu hộ tình nguyện cũng bị buộc tội hình sự. Các cảng đóng cửa với họ, tàu bị tịch thu, tình nguyện viên bị đưa ra xét xử.

Cảnh báo Địa Trung Hải nguy cơ biến thành 'biển máu'

Với hàng nghìn người thiệt mạng mỗi năm ở Địa Trung Hải khi đi thuyền từ Bắc Phi tìm tới 'miền đất hứa' châu Âu đã biến những chuyến vượt biển đầy nguy hiểm này chẳng khác nào một 'hành trình chết chóc'.

LHQ cảnh báo Địa Trung Hải thành 'biển máu' vì thiếu tàu cứu hộ di dân

Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn ngày 10/6 cảnh báo nguy cơ số người tị nạn chết khi cố gắng vượt qua biển Địa Trung Hải đang tăng lên mức cao nhất.