Vietcombank kiến nghị Chính phủ tiếp tục có những chính sách hỗ trợ phù hợp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nhà nước phát triển bền vững.
Lãnh đạo Vietcombank chỉ ra, hiện nay, có những ưu đãi nhất định cho doanh nghiệp nước ngoài, trong khi các doanh nghiệp Việt vẫn gặp nhiều khó khăn trong tiếp cận nguồn vốn.
Hôm 23.2, Chính quyền Tổng thống Donald Trump thông báo sẽ cho hầu hết nhân viên của Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAid) trên toàn thế giới nghỉ phép hành chính có hưởng lương và cắt giảm khoảng 2.000 vị trí tại Hoa Kỳ, theo một thông báo được đăng trực tuyến.
Gói thầu Cung cấp tấm pin PV để thay thế, dự phòng cho Nhà máy điện mặt trời Vĩnh Tân 2 trị giá hơn 1,817 tỷ đồng đã về tay Liên danh Minh Thành Triết - Hùng Việt
Đối thoại tri thức toàn cầu là một sáng kiến của Hội đồng Khoa học thế giới (International Science Council - ISC).
Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (VUSTA) đã tham dự Đối thoại Tri thức Toàn cầu Muscat và Hội nghị lần thứ ba của Đại Hội đồng Khoa học Thế giới.
Bước vào năm mới Ất Tỵ 2025, với tinh thần 'kỷ luật, đồng tâm', ý chí và khát vọng hòa quyện trong mỗi con tim, khối óc người dân vùng mỏ, Quảng Ninh đang cùng cả nước bước vào kỷ nguyên mới.
Ngày 6/1 tại Hà Nội, Ban Đối ngoại Trung ương Đảng đã tổ chức hội nghị tổng kết công tác đối ngoại nhân dân năm 2024 và triển khai nhiệm vụ năm 2025. Hội nghị do Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương Lê Hoài Trung chủ trì.
Từ ngày 5 đến ngày 6 tháng 12 năm 2024, Hội nghị Nâng cao Nhận thức Khoa học Toàn cầu năm 2024 (2024 World Conference on Science Literacy - WCSL) đã diễn ra tại Bắc Kinh, Trung Quốc, với sự tham gia của 23 quốc gia và 10 tổ chức quốc tế. Sự kiện do Hiệp hội Khoa học và Công nghệ Trung Quốc (CAST) tổ chức, cùng sự hỗ trợ của UNESCO, Hội đồng Khoa học Quốc tế (ISC), Liên đoàn Tổ chức Kỹ thuật Thế giới (WFEO) và Học viện Khoa học Thế giới (TWAS). Đây là diễn đàn quan trọng nhằm thúc đẩy nhận thức khoa học, hỗ trợ phát triển bền vững và thu hẹp khoảng cách khoa học trên toàn cầu.
Từ năm 2024, ISC đã trở thành đối tác đầu tiên của EcoVadis tại Việt Nam trong lĩnh vực tư vấn và đào tạo về xếp hạng phát triển bền vững tại các quốc gia Việt Nam, Trung Quốc, Nhật bản, Hàn Quốc và Thái Lan…
Trong số 74 viện sĩ mới được TWAS bầu chọn lần này, Việt Nam có hai nhà khoa học là Thiếu tướng, Giáo sư, Tiến sĩ Khoa học Nguyễn Thế Hoàng và Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Thị Thanh Mai.
Trong số 74 viện sỹ mới được TWAS bầu chọn lần này, Việt Nam có hai nhà khoa học là Thiếu tướng, Giáo sư, Tiến sỹ Khoa học Nguyễn Thế Hoàng và Giáo sư-Tiến sỹ Nguyễn Thị Thanh Mai.
Thông qua hội thảo, Chủ tịch Phan Xuân Dũng hy vọng các đại biểu sẽ đánh giá cụ thể vai trò của phổ biếnkhoa học công nghệ đối với bảo vệ môi trường, tăng trưởng xanh.
Việc phổ biến kiến thức khoa học và công nghệ đã góp phần nâng cao năng lực, chất lượng sản xuất, phát triển kinh tế xã hội, hướng tới tăng trưởng xanh, bảo vệ môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu...
Sáng 21-11, tại Hà Nội, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (Liên Hiệp Hội Việt Nam) tổ chức Hội thảo quốc tế: 'Tăng cường hợp tác quốc tế về phổ biến kiến thức khoa học hướng tới tăng trưởng xanh, thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững'.
Sáng (21/11), Liên hiệp các Hội Khoa học và và Kỹ thuật Việt Nam (Liên hiệp Hội Việt Nam) tổ chức hội thảo 'Tăng cường hợp tác quốc tế về phổ biến kiến thức khoa học hướng tới tăng trưởng xanh, thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững'.
Các tiêu chí báo cáo về FDI hiện nay chồng chéo lẫn nhau và phân tán theo yêu cầu khác nhau của từng bộ, ngành, địa phương. Đặc biệt, chưa có bộ tiêu chí đầy đủ đánh giá hiệu quả FDI một cách toàn diện và thống nhất ở các cấp, ngành và địa phương làm căn cứ cho việc giám sát, đánh giá hiệu quả thu hút và sử dụng FDI.
Việt Nam có một số lợi thế để có thể tham gia sâu hơn, hiệu quả hơn vào xu thế điều chỉnh và chuyển dịch chuỗi cung ứng toàn cầu, thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh và bền vững.
Với vai trò là tổ chức thành viên của Hội đồng khoa học thế giới (ISC), Liên hiệp Hội Việt Nam tham gia một số hoạt động của ISC và khuyến khích các tổ chức thành viên cùng tham gia.
Liên hợp quốc (LHQ) phản đối doanh nghiệp sử dụng tín chỉ carbon để xóa bỏ dấu ấn carbon, theo một văn kiện dự thảo chính sách từ nhóm đặc trách hành động khí hậu của Tổng Thư ký LHQ António Guterres.
Liên hợp quốc (LHQ) phản đối doanh nghiệp sử dụng tín chỉ carbon để xóa bỏ dấu ấn carbon, theo một văn kiện dự thảo chính sách từ nhóm đặc trách hành động khí hậu của Tổng Thư ký LHQ António Guterres.
Ấn Độ dù không phải là thành viên tại Hội nghị Geneva lịch sử nhưng lại là nước tham gia tích cực góp phần đi đến việc ký kết Hiệp định Geneva.
Theo Báo cáo Dự báo toàn cầu mới do Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) và Hội đồng Khoa học quốc tế (ISC) công bố, 8 thay đổi quan trọng toàn cầu đang thúc đẩy 3 cuộc khủng hoảng của hành tinh, gồm biến đổi khí hậu, mất đa dạng sinh học và ô nhiễm.
Ngày 11/7, Sở Khoa học và Công nghệ TP.HCM công bố chương trình 'Ngày hội xúc tiến giao thương - Cánh cửa kết nối Việt - Hàn, MEGA US EXPO 2024' với sự tham dự của các giám đốc, nhà sản xuất uy tín của Hàn Quốc, mở ra cơ hội cho các doanh nghiệp, nhà đầu tư Việt Nam trao đổi trực tiếp.
Việc tuân thủ các quy định trong sản xuất hữu cơ cần tính nghiêm ngặt cao nhưng nhiều tổ chức chứng nhận lại đối mặt với tình trạng thiếu cán bộ tư vấn, quản lý, đánh giá. Do đó việc thành lập hệ thống kiểm soát nội bộ trong chính HTX không chỉ giúp giải quyết vấn đề này mà đã trở thành yêu cầu bắt buộc trong nhiều tiêu chuẩn hữu cơ, trong đó có tiêu chuẩn hữu cơ Mỹ, châu Âu...
Những hạn chế có tính chất 'mềm', bao gồm các yếu tố về kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm... đã tác động, ảnh hưởng đến tình hình và kết quả đầu tư nước ngoài tại khu vực đồng bào dân tộc thiểu số, vùng cao.
Để khai thác tiềm năng thế mạnh của địa phương và phát triển bền vững, bên cạnh việc huy động các nguồn lực trong nước, cần hướng đến nguồn đầu tư nước ngoài với vai trò là một kênh thu hút đầu tư quan trọng…
Thực tế cho thấy đầu tư nước ngoài tại vùng dân tộc thiểu số chưa tương xứng với tiềm năng. Những hạn chế có tính chất 'mềm' về kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm... đã tác động, ảnh hưởng xấu đến tình hình/kết quả đầu tư nước ngoài.
Vụ Hợp tác quốc tế thuộc Ủy ban Dân tộc và Công ty TNHH Viện Nghiên cứu đầu tư quốc tế (ISC) vừa ký kết Thỏa thuận hợp tác chiến lược nhằm thúc đẩy đầu tư nước ngoài và tăng cường xúc tiến đầu tư tại các tỉnh miền núi của Việt Nam.
Vụ Hợp tác Quốc tế thuộc Ủy ban Dân tộc vừa ký kết thỏa thuận hợp tác chiến lược với Viện Nghiên cứu Đầu tư Quốc tế (ISC), nhằm thúc đẩy đầu tư nước ngoài và tăng cường xúc tiến đầu tư tại các tỉnh miền núi của Việt Nam.
Đầu tư nước ngoài tại vùng dân tộc thiểu số Việt Nam chưa tương xứng với tiềm năng. Những hạn chế có tính chất 'mềm' về kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm... đã tác động, ảnh hưởng xấu đến tình hình, kết quả đầu tư nước ngoài.
Vụ Hợp tác Quốc tế (Ủy ban Dân tộc) vừa ký thỏa thuận hợp tác với Viện Nghiên cứu Đầu tư Quốc tế, nhằm tăng cường xúc tiến đầu tư tại các tỉnh miền núi Việt Nam
Hợp tác chiến lược giữa ISC và Vụ Hợp tác Quốc tế được kỳ vọng sẽ thúc đẩy đầu tư vào khu vực miền núi, để 'không ai bị bỏ lại phía sau'.
Vòng tua máy ô tô thể hiện tình trạng hoạt động của động cơ. Nếu tình trạng vòng tua máy tăng cao liên tục xuất hiện trong quá trình vận hành, người sử dụng cần mang xe đi kiểm tra và sửa chữa kịp thời.
Việc ký kết, thực thi các FTA đã đem lại nhiều tác động tích cực trong việc mở rộng thị trường, gia tăng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa cho Việt Nam. Tuy nhiên, chúng ta cần nhận diện rõ những hạn chế cố hữu đã và đang làm cho không ít cơ hội từ FTA chưa được tận dụng hết, thậm chí bị 'đánh rơi'.
Động cơ chạy không tải ở mức vòng tua quá cao cũng là một trong những dấu hiệu bất thường mà người sử dụng ô tô cần kiểm tra để tránh những hư hỏng không đáng có.
Viện Nghiên cứu Đầu tư quốc tế (ISC) vừa đề xuất 2 bộ tiêu chí về thẩm định đề nghị chấp thuận chủ trương đầu tư dự án FDI và giám sát, đánh giá hiệu quả đầu tư nước ngoài trên địa bàn tỉnh. Đây là bộ tiêu chí đầy đủ về đánh giá hiệu quả FDI, làm căn cứ cho việc giám sát, đánh giá hiệu quả thu hút và sử dụng FDI trong cả nước. Báo Nhân Dân phỏng vấn Tiến sĩ Ngô Công Thành, Phó Chủ tịch Viện ISC về vấn đề này.
Việc xây dựng các bộ tiêu chí để thẩm định và giám sát, đánh giá hiệu quả các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) sẽ góp phần quan trọng giúp các địa phương sàng lọc những dự án kém chất lượng.
Viện Nghiên cứu Đầu tư quốc tế (ISC) vừa công bố Bộ tiêu chí về thẩm định dự án đầu tư nước ngoài thuộc thẩm quyền chấp thuận chủ trương đầu tư của UBND cấp tỉnh và Bộ tiêu chí giám sát, đánh giá hiệu quả dự án đầu tư trên địa bàn tỉnh vào ngày 23/5.
Để nâng cao chất lượng thu hút, hiệu quả hợp tác đầu tư nước ngoài tại địa phương, Viện Nghiên cứu đầu tư quốc tế phối hợp với Đại sứ quán Australia tại Hà Nội công bố 2 bộ tiêu chí về thẩm định dự án FDI thuộc thẩm quyền chấp thuận chủ trương đầu tư của UBND cấp tỉnh và về giám sát, đánh giá hiệu quả FDI trên địa bàn tỉnh.
Không chỉ thuận lợi cho các địa phương, cơ quan hoạch định chính sách, bộ tiêu chí về FDI do ISC xây dựng còn góp phần nâng cao chất lượng dòng vốn ngoại.
Bộ Tiêu chí về thẩm định dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) thuộc thẩm quyền chấp thuận chủ trương đầu tư của UBND cấp tỉnh và Bộ Tiêu chí giám sát, đánh giá hiệu quả FDI trên địa bàn tỉnh vừa được công bố. TS. Phan Hữu Thắng, Chủ tịch Viện Nghiên cứu Đầu tư quốc tế cho biết, 2 bộ tiêu chí này được kỳ vọng là những công cụ hữu hiệu trong thu hút FDI tại Việt Nam thời gian tới.
Viện Nghiên cứu đầu tư quốc tế (ISC) vừa công bố 2 bộ tiêu chí về thẩm định dự án FDI và giám sát, đánh giá hiệu quả FDI, thông qua đó góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả dòng vốn FDI.
Ngày 23/5/2024, Viện Nghiên cứu Đầu tư quốc tế (ISC) phối hợp với Đại sứ quán Úc tại Hà Nội đã tổ chức hội nghị nghiệm thu và công bố kết quả nghiên cứu xây dựng Bộ tiêu chí tiêu chí về thẩm định dự án đầu tư nước ngoài (ĐTNN-FDI) thuộc thẩm quyền chấp thuận chủ trương đầu tư của UBND cấp tỉnh và và Bộ tiêu chí giám sát, đánh giá hiệu quả FDI trên địa bàn tỉnh…