Cuộc sống độc thân lên ngôi đang tái định hình thị trường bất động sản châu Á, khi thế hệ trẻ ưu tiên không gian sống cá nhân thay vì gia đình truyền thống.
Trong nhiều thập niên, nhân loại từng ám ảnh bởi viễn cảnh dân số bùng nổ, khi tài nguyên cạn kiệt trước nhu cầu của hàng tỷ người. Thế nhưng giờ đây, mối nguy thầm lặng nhưng không kém phần nghiêm trọng đang dần lộ diện: Tỷ lệ sinh đang 'lao dốc' trên phạm vi toàn cầu, đe dọa làm đảo lộn mọi trật tự kinh tế - xã hội trong tương lai.
Ước tính có 3,8 triệu người mắc bệnh tim mạch do xơ vữa với nguyên nhân chủ yếu là do mỡ trong máu cao.
FPT Long Châu chính thức giới thiệu giải pháp điều trị mỡ máu thế hệ mới. Đây được xem là bước tiến quan trọng trong điều trị rối loạn mỡ máu – một bệnh lý tiến triển âm thầm nhưng là nguyên nhân chính gây nhồi máu cơ tim, đột quỵ và nhiều biến chứng tim mạch nghiêm trọng.
Giải pháp điều trị mỡ máu thế hệ mới – một bước tiến quan trọng trong điều trị rối loạn mỡ máu đã được FPT Long Châu chính thức giới thiệu và triển khai tại Việt Nam.
Với sứ mệnh đem những tiến bộ y học hàng đầu thế giới đến người Việt, nước ta chính thức có giải pháp điều trị mỡ máu thế hệ mới.
Theo các chuyên gia y tế, rối loạn mỡ máu là một trong những nguyên nhân chính gây đột quỵ. Rối loạn mỡ máu đã được chứng minh là có liên quan đến 56% bệnh mạch vành và 18% bệnh đột quỵ.
Với sứ mệnh mang những tiến bộ y học hàng đầu thế giới đến gần hơn với người Việt, FPT Long Châu chính thức giới thiệu giải pháp điều trị mỡ máu thế hệ mới tại Việt Nam.
Tỷ lệ béo phì và thừa cân đang gia tăng chóng mặt, phản ánh một 'thất bại xã hội lớn' trong việc giải quyết vấn đề này.
Một nghiên cứu vừa công bố trên tạp chí The Lancet Public Health cho thấy sự gia tăng tuổi thọ đã chậm lại đáng kể trên khắp châu Âu kể từ năm 2011.
Một nghệ sĩ dương cầm được ví như Beethoven thứ 2, một kỹ sư kiêm bác sĩ phát minh thiết bị y tế thông minh có thể thực hiện phẫu thuật mọi lúc mọi nơi… Đây là 2 trong số 12 giấc mơ 'lớn' của những tài năng nhí mang đến chung kết Speak Up 2024.
Báo cáo Hiện trạng môi trường Việt Nam 2023 vừa được Bộ Tài nguyên và Môi trường công bố cho biết, ô nhiễm không khí đứng thứ 5 trong bảng xếp hạng về nguy cơ tử vong và bệnh tật tại Việt Nam. Ô nhiễm không khí làm tăng nguy cơ nhiễm trùng đường hô hấp, bệnh tim, đột quỵ và ung thư phổi.
Năng lượng hạt nhân hiện cung cấp khoảng 9% lượng điện của thế giới từ 440 lò phản ứng điện; các nhà máy điện hạt nhân đang hoạt động tại 31 quốc gia trên thế giới.
Theo một phân tích mới, số lượng trẻ em mắc bệnh tiểu đường đã tăng gần 40% trên toàn thế giới trong vòng hơn 30 năm qua, và trẻ em ở Phần Lan có nhiều nguy cơ mắc bệnh này hơn bất kỳ nơi nào khác.
Việt Nam đối mặt với sự gia tăng người sử dụng thuốc lá mới, chủ yếu là thuốc lá điện tử thuốc lá nung nóng đặc biệt là trong giới trẻ, làm tăng gánh nặng bệnh tật, trầm trọng thêm các vấn đề về y tế công cộng, kinh tế, an ninh trật tự và môi trường...
Ngày 29/10/2024, Bộ Y tế tổ chức hội thảo công bố tác hại của thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng dựa trên kết quả Nghiên cứu 'Tổng hợp và phân tích các nghiên cứu, báo cáo của quốc tế và trong nước về tác hại của thuốc lá mới, đề xuất các biện pháp ngăn chặn thuốc lá mới' do Bộ Y tế thực hiện.
Đây là ý kiến của các chuyên gia tại Tọa đàm 'Phương án thuế tiêu thụ đặc biệt hướng tới mục tiêu Chiến lược quốc gia về phòng, chống tác hại của thuốc lá đến năm 2030' do Kênh Truyền hình Quốc hội tổ chức tại Hà Nội sáng 18.10.
Dân số toàn cầu hiện ở mức 8,2 tỷ người; dự kiến sẽ đạt khoảng 10,3 tỷ người vào giữa những năm 2080, sau đó giảm dần xuống còn khoảng 10,2 tỷ người vào cuối thế kỷ 21.
Một báo cáo của Liên hợp quốc (LHQ) cho biết dân số toàn cầu có thể đạt đỉnh 10,3 tỉ người vào giữa những năm 2080.
Béo phì, lượng đường trong máu cao và huyết áp cao cùng các hội chứng chuyển hóa khác hiện nằm trong số những nguyên nhân dẫn tới bệnh tật hoặc tử vong sớm, khiến số năm sống khỏe mạnh của con người giảm gần 50% so với năm 2000.
Bệnh tim thiếu máu cục bộ vẫn là nguyên nhân hàng đầu tác động đến tuổi thọ nhân loại cho đến năm 2050, tiếp theo là đột quỵ, theo một báo cáo trên The Lancet.
Indonesia từ lâu đã phải vật lộn với tình trạng tiêu thụ thuốc lá phổ biến. Bất chấp nhiều tiến bộ đáng chú ý trong việc áp dụng các chính sách không khói thuốc ở nhiều khu vực khác nhau, việc thực thi hiệu quả các quy định này vẫn là thách thức khó khăn. Tuy nhiên, một sáng kiến mang tính đột phá đã được áp dụng nhằm giải quyết vấn đề cấp bách trên: đó là bảng đánh giá khu vực cấm hút thuốc.
Một vấn đề hiện đang được chú ý của khu vực Đông Nam Á là tỷ lệ sinh đang giảm, trong bối cảnh mối lo ngại ngày càng tăng về tác động kinh tế xã hội của vấn đề này.
Tỷ lệ sinh của loài người sẽ tiếp tục giảm mạnh trong thế kỷ tới và chỉ trong vòng 25 năm nữa, dân số ở hơn 2/3 các quốc gia sẽ suy giảm.
Mới đây, tạp chí y khoa Lancet đã công bố nghiên cứu của Viện Đo lường và Đánh giá Sức khỏe Mỹ (IHME) cho thấy, tỷ lệ sinh ở hầu hết các quốc gia sẽ giảm xuống mức quá thấp để duy trì mức dân số vào cuối thế kỷ này, từ đó chuyển gánh nặng dân số sang các nước nghèo, dẫn đến sự thay đổi xã hội to lớn.
Theo nghiên cứu mới được công bố trên Tạp chí The Lancet, đến năm 2100, có tới 97% các quốc gia trên toàn cầu sẽ không đạt được tỷ lệ sinh đủ để duy trì quy mô dân số.
Theo một nghiên cứu được công bố hôm 22/3, tỷ lệ sinh ở hầu hết các quốc gia sẽ quá thấp để duy trì mức dân số vào cuối thế kỷ này. Hầu hết các ca sinh đẻ trên thế giới sẽ diễn ra ở các nước nghèo hơn.
Một nghiên cứu mới dự đoán rằng tỷ lệ sinh toàn cầu - đã giảm ở tất cả các nước kể từ năm 1950 - sẽ tiếp tục giảm mạnh cho đến cuối thế kỷ này, dẫn đến sự thay đổi nhân khẩu học sâu sắc.
Gần như mọi quốc gia trên thế giới sẽ không duy trì được dân số của mình đến cuối thế kỷ này vì tỉ lệ sinh quá thấp, theo nghiên cứu mới nhất của Viện Đo lường và Đánh giá sức khỏe (IHME) tại Trường ĐH Washington (Mỹ).
Theo một nghiên cứu quy mô lớn vừa được đăng tải trên tạp chí y khoa The Lancet, tỷ lệ sinh ở hầu hết các quốc gia sẽ giảm xuống mức quá thấp để duy trì mức dân số vào cuối thế kỷ này, và hầu hết các ca sinh nở trên thế giới sẽ diễn ra ở các nước nghèo hơn.
Dân số hầu hết các quốc gia trên thế giới sẽ giảm mạnh vào cuối thế kỷ và tình trạng bùng nổ trẻ em ở các nước đang phát triển trong khi suy giảm ở các nước giàu sẽ dẫn đến những biến đổi xã hội sâu rộng.
Quan hệ công chúng, Kinh tế quốc tế, Kinh doanh quốc tế, Logistic và Quản lý chuỗi cung ứng luôn nằm trong nhóm ngành có điểm chuẩn cao nhất.
Một nghiên cứu công bố trên tạp chí Thần kinh học Lancet ngày 15/3 cho biết các bệnh ảnh hưởng đến hệ thần kinh - như đột quỵ, đau nửa đầu và mất trí nhớ - đã vượt qua bệnh tim để trở thành bệnh có nhiều người mắc nhất thế giới.
Một nghiên cứu quy mô lớn vừa công bố sáng nay (12/3) cho biết đại dịch COVID-19 đã khiến tuổi thọ trung bình của người dân trên toàn thế giới giảm 1,6 năm trong 2 năm đầu tiên của đại dịch, một mức giảm nghiêm trọng hơn so với trước đây.
Thoái hóa khớp là căn bệnh có thể dẫn đến suy giảm chức năng vận động, thậm chí gây tàn phế, ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất và tinh thần người mắc. Hiện thoái hóa khớp ảnh hưởng đến 15% dân số toàn cầu ở những người trên 30 tuổi. Đến năm 2050, con số này có thể lên tới gần 1 tỷ người.