Thị trường cà phê đang phản ánh rõ sự phân hóa giữa hai dòng sản phẩm chủ lực. Giá cà phê trong nước tăng nhẹ lên 95.500 đồng/kg nhờ đà phục hồi của Robusta, trong khi Arabica tiếp tục giảm do nguồn cung từ Brazil dồi dào.
Giá cà phê thế giới đang tiếp tục chịu áp lực giảm khi tồn kho tại các sàn giao dịch quốc tế tăng mạnh, phản ánh tình trạng dư cung kéo dài. Giới chuyên gia nhận định, nếu xu hướng này tiếp tục, thị trường cà phê có thể còn đối mặt với nhiều phiên giảm sâu trong thời gian tới.
Arabica lao dốc khi thời tiết thuận lợi tại Brazil thúc đẩy kỳ vọng mùa vụ bội thu. Trong khi đó, giá Robusta ghi nhận mức tăng nhẹ nhờ tồn kho toàn cầu sụt giảm. Diễn biến trái chiều này cho thấy thị trường đang trong giai đoạn điều chỉnh mạnh, đặt ra nhiều ẩn số cho xu hướng giá cà phê những ngày tới.
Giá cà phê trong nước ngày 1/7/2025 ghi nhận đà tăng nhẹ so với hôm qua, trong khi giá trên thị trường thế giới tiếp tục dao động trong biên độ hẹp giữa bối cảnh cung vẫn dồi dào nhưng tâm lý nhà đầu tư tỏ ra thận trọng.
Với áp lực dư cung toàn cầu và nhu cầu chưa phục hồi rõ rệt, các chuyên gia nhận định giá cà phê tuần này khó có khả năng bứt phá mạnh. Nếu không có yếu tố hỗ trợ từ tỷ giá hay thị trường quốc tế, giá nhiều khả năng sẽ tiếp tục dao động trong biên độ hẹp.
Dự báo trong tuần tới, giá cà phê sẽ duy trì biên độ hẹp, nhưng triển vọng trung hạn vẫn chịu áp lực từ tình trạng dư cung toàn cầu.
Với sản lượng toàn cầu được dự báo tăng trong khi nhu cầu tiêu thụ giảm tốc, thị trường cà phê có nguy cơ dư thừa hàng triệu bao trong niên vụ sắp tới. Điều này đặt ra áp lực lớn lên giá cà phê thế giới, đe dọa đến lợi nhuận của các nhà xuất khẩu hàng đầu như Việt Nam và Brazil.
Thị trường cà phê trong nước hôm nay đã quay đầu giảm mạnh trở lại, đặc biệt đối với cà phê Robusta.
Trong khi giá cà phê Arabica và Robusta trên hai sàn quốc tế đồng loạt giảm sâu do yếu tố thời tiết thuận lợi tại Brazil, thị trường nội địa lại ghi nhận đà tăng mạnh, với mức giá phổ biến dao động từ 99.000 – 99.900 đồng/kg. Diễn biến trái chiều này phản ánh sự khác biệt về cung cầu và tâm lý giữa thị trường trong nước và quốc tế.
Cập nhật giá cà phê hôm nay 25/6/2025, cà phê Tây Nguyên, cà phê Lâm Đồng, cà phê Gia Lai, cà phê Đắk Lắk, cà phê Robusta, cà phê Arabica 25/6/2025.
Giá cà phê thế giới ngày 24/6 tăng vọt sau nhiều phiên giảm sâu, với arabica tăng tới 3,8% và robusta tăng 4,6%. Nguyên nhân chính đến từ lo ngại sương giá tại Brazil, vùng trồng cà phê lớn nhất toàn cầu kết hợp với lực mua kỹ thuật khi giá chạm vùng đáy, kích hoạt đợt phục hồi mạnh mẽ trên cả hai sàn giao dịch lớn.
Cập nhật giá cà phê hôm nay 24/6/2025, cà phê Tây Nguyên, cà phê Lâm Đồng, cà phê Gia Lai, cà phê Đắk Lắk, cà phê Robusta, cà phê Arabica 24/6/2025.
Dự báo trong tuần này, thị trường cà phê thế giới và nội địa có thể tiếp tục đối mặt với xu hướng giảm giá khi chưa xuất hiện các yếu tố hỗ trợ đủ mạnh để đảo chiều.
Giá cà phê trong nước ngày 21/6 tiếp tục lao dốc mạnh, xuống còn 95.500–96.000 đồng/kg - mức thấp nhất trong nhiều tháng qua.
Ngày 20/6/2025, giá cà phê trong nước giảm mạnh xuống dưới mốc 104.000 đồng/kg, trong khi sàn London và New York cũng chứng kiến các mức điều chỉnh đáng kể. Áp lực từ nguồn cung tăng mạnh tại Brazil và Indonesia, cùng tâm lý chốt lời và tỷ giá USD tăng cao đang khiến thị trường cà phê toàn cầu chìm trong xu hướng giảm giá kéo dài.
Giá cà phê trong nước ngày 19/6 tiếp tục lao dốc mạnh, mất tới 6.000 đồng/kg so với đầu tuần, lùi sát về mốc 110.000 đồng/kg. Trên thị trường thế giới, cả robusta và arabica đều giảm sâu do áp lực nguồn cung từ Brazil tăng cao, trong khi giới đầu cơ đồng loạt chốt lời khiến thị trường mất cân bằng tạm thời.
Giá cà phê trong nước những ngày qua ghi nhận xu hướng giảm mạnh liên tục và hiện đã thủng mốc 110.000 đồng/kg, thấp nhất trong vòng hơn một tháng trở lại đây.
Giá cà phê trong nước sụt giảm mạnh trong những ngày gần đây, chủ yếu do nguồn cung gia tăng từ vụ thu hoạch đang vào cao điểm tại Brazil. Cùng với đó, căng thẳng địa chính trị đẩy dòng tiền rời khỏi thị trường hàng hóa, trong khi tâm lý chốt lời lan rộng sau thời gian dài giá neo cao cũng góp phần tạo thêm áp lực giảm giá trên thị trường cà phê nội địa.
Tính đến nay, giá cà phê đã trải qua 7 tuần giảm liên tiếp, song mức điều chỉnh đang có dấu hiệu chậm lại. Theo các thương nhân, hoạt động giao dịch vẫn khá trầm lắng khi nhiều nông dân chưa sẵn sàng bán ra ở mức giá hiện tại, với kỳ vọng giá sẽ phục hồi trong thời gian tới.
Với lợi thế mùa vụ, Việt Nam chưa chịu nhiều tác động từ đợt thu hoạch rộ tại Nam Mỹ. Các chuyên gia đánh giá triển vọng thị trường vẫn tích cực và khuyến nghị nông dân, doanh nghiệp có thể chủ động chiến lược bán hàng để tối ưu lợi nhuận trong các quý tới.
Giá cà phê robusta trên thị trường kỳ hạn đã ghi nhận nhịp phục hồi sau một tuần giảm, khi lo ngại về nguồn cung hạn chế thúc đẩy hoạt động mua bù bán. Lượng tồn kho do ICE giám sát giảm xuống mức thấp nhất trong 3 tuần là yếu tố hỗ trợ chính để thúc đẩy giá tăng.
Giá cà phê trong nước và thế giới vẫn duy trì xu hướng giảm, dù đà giảm đã chững lại so với phiên trước.
Giá cà phê hôm nay ghi nhận đà giảm mạnh cả ở trong nước lẫn thế giới, khi thị trường chịu sức ép từ vụ thu hoạch lớn tại Brazil, đồng USD tăng và căng thẳng thương mại.
Chủ tịch HĐQT Hoàng Anh Gia Lai, ông Đoàn Nguyên Đức (Bầu Đức), cho biết tập đoàn dự kiến trồng thêm 2.000 ha cà phê Arabica trong năm nay và mở rộng gấp đôi diện tích vào năm 2026, nhằm đón đầu giai đoạn 'bùng nổ' nhu cầu cà phê tại Trung Quốc.
Trong 8 tháng đầu niên vụ 2024-2025, Việt Nam đã xuất khẩu khoảng 1,12 triệu tấn cà phê, giảm 6,4% so với cùng kỳ niên vụ trước. Tuy nhiên, nhờ giá cà phê tăng mạnh, kim ngạch xuất khẩu đạt hơn 6,3 tỉ USD, tăng gần 58%.
Dù chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu xuất khẩu, cà phê Arabica của Việt Nam đang ghi nhận bước nhảy vọt hiếm thấy trên thị trường. Trong 4 tháng đầu năm 2025, lượng cà phê Arabica xuất khẩu tăng 32%, kim ngạch tăng tới 191% so với cùng kỳ năm ngoái.
Theo Bộ Nông nghiệp và Môi trường, trong tháng 5/2025, xuất khẩu cà phê của Việt Nam ước đạt 170.000 tấn, thu về khoảng 990,8 triệu USD.
Giá cà phê trên thị trường tiếp tục đà giảm từ tuần trước đến đầu tuần này, phản ánh áp lực từ nguồn cung đang dồi dào. Các chuyên gia nhận định, nếu không có thay đổi lớn trong nguồn cung, giá cà phê trong ngắn hạn có thể tiếp tục chịu sức ép giảm.
Giá cà phê trong nước và xuất khẩu liên tục lao dốc do nguồn cung tăng mạnh từ Brazil, Indonesia cùng lượng tồn kho toàn cầu đang ở mức cao.
Giá cà phê đang có xu hướng giảm, chủ yếu do sản lượng tăng tại các quốc gia xuất khẩu lớn và những tác động từ kinh tế toàn cầu. Dù vậy, về dài hạn, triển vọng ngành cà phê vẫn được đánh giá tích cực do nhu cầu tiêu thụ duy trì ở mức cao.
Giá cà phê nội địa tiếp tục xu hướng giảm do nguồn cung dồi dào và ảnh hưởng từ thị trường quốc tế. Dù giá Arabica có tín hiệu phục hồi nhẹ, triển vọng toàn ngành vẫn chưa rõ ràng.
Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) dự báo xuất khẩu cà phê của Việt Nam sẽ tăng trở lại trong thời gian tới, khi nông dân cần giải phóng kho để chuẩn bị cho vụ thu hoạch mới, dự kiến bắt đầu từ tháng 10.
Giá cà phê trong nước đang trên đà giảm do áp lực từ nguồn cung dồi dào và xu hướng đi xuống của thị trường Robusta quốc tế. Trong khi đó, hoạt động xuất khẩu cà phê của Việt Nam gặp khó khăn bởi chi phí vận chuyển tăng cao, tắc nghẽn tại cảng và cạnh tranh về giá từ các nước khác.
Với kim ngạch 4 tháng đầu năm đạt 3,8 tỷ USD và việc được EU xếp vào nhóm 'rủi ro thấp' theo quy định EUDR, ngành cà phê Việt Nam được kỳ vọng sẽ tạo bứt phá mạnh mẽ, hướng đến mục tiêu 7 tỷ USD trong năm 2025.
Giá cà phê phục hồi nhẹ vào phiên cuối tuần nhờ đồng USD suy yếu và lực mua đầu cơ, nhưng xu hướng chung vẫn là giảm. Áp lực từ tồn kho tăng cao và dự báo nguồn cung toàn cầu đi lên tiếp tục đè nặng lên hai sàn cà phê thế giới.
Dự báo sản lượng đạt 31 triệu bao, trong đó Robusta tiếp tục giữ vai trò chủ lực. Giá cà phê tăng mạnh trong hai năm qua không chỉ thúc đẩy xuất khẩu mà còn mở ra cơ hội nâng cao giá trị nhờ vào chế biến sâu và phát triển cà phê đặc sản, dòng sản phẩm đang có giá bán cao gấp đôi so với thị trường thế giới.
Giá cà phê nội địa được dự báo tiếp tục giảm nhẹ trong thời gian tới do ảnh hưởng từ xu hướng giảm giá trên thị trường thế giới và nguồn cung nội địa gia tăng. Trong khi đó, nhu cầu tiêu thụ toàn cầu chưa phục hồi, cộng với tồn kho tăng tại châu Âu và Mỹ, khiến thị trường đối mặt nhiều sức ép trong ngắn hạn.
Thống kê từ Cục Hải quan cho thấy, tính đến ngày 15/5, các doanh nghiệp đã xuất khẩu gần 736.600 tấn cà phê, thu về khoảng 4,2 tỷ USD. So với cùng kỳ năm ngoái, sản lượng cà phê xuất khẩu giảm nhẹ 5,5%, nhưng giá trị lại tăng mạnh 56,7%.
Theo số liệu từ Hiệp hội Cà phê – Ca cao Việt Nam (VICOFA), chỉ trong 15 ngày đầu tháng 5, các doanh nghiệp Việt Nam đã xuất khẩu gần 63.000 tấn cà phê Robusta, thu về khoảng 345 triệu USD. So với cùng kỳ, con số này tăng ấn tượng 83% về sản lượng và bứt phá 155% về giá trị.
Chỉ trong 4 tháng đầu năm 2025, ngành cà phê Việt Nam đã mang về 3,8 tỷ USD từ xuất khẩu. Nếu duy trì được nhịp độ này, lần đầu tiên trong lịch sử, kim ngạch xuất khẩu cà phê có thể cán mốc 7 tỷ USD trong năm nay
Trong tuần qua, nguồn cung được bổ sung cùng với tồn kho trên sàn tăng là nguyên nhân chính đẩy giá cà phê giảm sâu.
Dù sản lượng xuất khẩu cà phê của Việt Nam trong 4 tháng đầu năm 2025 giảm gần 10%, nhưng giá trị lại tăng vọt hơn 51%. Thống kê của Cục Hải quan cũng cho thấy, xuất khẩu cà phê của Việt Nam sang 10 thị trường chủ lực đều tăng mạnh.
Tính chung 6 tháng đầu tiên của niên vụ 2024 - 2025 (từ tháng 10/2024 đến tháng 3/2025), tổng lượng xuất khẩu cà phê toàn cầu vẫn giảm nhẹ 1,9%, chỉ đạt 67,9 triệu bao, thấp hơn so với mức 69,2 triệu bao của cùng kỳ niên vụ trước.
Brazil đang hướng đến vụ thu hoạch robusta lớn nhất lịch sử, một yếu tố có thể làm thay đổi cục diện thị trường toàn cầu.
Bất chấp những thách thức từ biến đổi khí hậu, chi phí sản xuất tăng và biến động thị trường toàn cầu, ngành cà phê Việt Nam vẫn đặt mục tiêu đạt kim ngạch xuất khẩu 7 tỷ USD trong năm 2025. Để hiện thực hóa cột mốc này, toàn ngành đang đẩy mạnh đổi mới công nghệ, phát triển chuỗi giá trị bền vững và tăng tốc mở rộng thị trường quốc tế.
Thị trường cà phê trong nước hiện đang chịu tác động mạnh từ diễn biến thị trường quốc tế. Trong bối cảnh đó, giá cà phê trong nước nhiều khả năng sẽ tiếp tục trải qua giai đoạn điều chỉnh ngắn hạn, trước khi xác lập được xu hướng rõ ràng hơn trong thời gian tới.
Giá cà phê thế giới bước vào chu kỳ giảm theo mùa từ tháng 5, song xuất khẩu cà phê của Việt Nam trong tháng 4 vẫn ghi nhận mức tăng trưởng mạnh. Đơn giá bình quân đạt gần 5.700 USD/tấn – cao hơn 67,5% so với cùng kỳ năm trước.
Giá cà phê thế giới đang bước vào giai đoạn nhạy cảm khi thời tiết bất lợi tại Brazil và Việt Nam kết hợp với nguồn cung khan hiếm từ các nước sản xuất chính khiến thị trường trở nên căng thẳng.
Trước các yêu cầu ngày càng khắt khe của thị trường về chất lượng, việc liên kết trong sản xuất là xu hướng tất yếu, thông qua thành lập các tổ chức kinh tế tập thể trong vùng nông dân trồng cà phê.
Cà phê Đắk Lắk đóng vai trò quan trọng trong việc đưa Việt Nam trở thành nước xuất khẩu cà phê lớn thứ hai thế giới và dẫn đầu toàn cầu về xuất khẩu cà phê Robusta.
Cập nhật giá cà phê hôm nay 9/5/2025, cà phê Tây Nguyên, cà phê Lâm Đồng, cà phê Gia Lai, cà phê Đắk Lắk, cà phê Robusta, cà phê Arabica 9/5/2025.
Sau giai đoạn trồi sụt, giá cà phê được dự báo sẽ tăng trở lại, vượt mức 130.000 đồng/kg.
Hàng chục năm qua, cây cà phê đã trở thành người bạn đồng hành tin cậy, mang lại cuộc sống ổn định và từng bước đổi thay diện mạo kinh tế cho nhiều hộ nông dân đồng bào dân tộc thiểu số tại xã Đắk Nia, TP. Gia Nghĩa, Đắk Nông.
Để nâng cao giá trị hạt cà phê, người trồng ngày càng chú trọng đến quy trình sản xuất, thu hoạch, chế biến, xây dựng thương hiệu và đặc biệt là hướng tới xuất khẩu cà phê một cách bền vững.