May mắn không có thương vong nghiêm trọng nào xảy ra khi chiếc cầu treo bị đứt cáp...
Ngày 22/7, cầu treo Pa Xa Lào (còn gọi là cầu Pa Thơm) bắc qua sông Nậm Núa (xã Thanh Yên) bất ngờ bị đứt cáp chính phía phải, khiến mặt cầu bị sập nghiêng, không thể lưu thông. Cầu này đóng vai trò kết nối giữa bản Pa Xa Lào và các bản: Púng Bon, Pa Thơm, Huổi Moi.
Ba nạn nhân vụ đứt cầu treo tại Điện Biên bị đa chấn thương, trong đó người đàn ông là cán bộ phòng kinh tế dự kiến chuyển về Hà Nội điều trị.
Theo thông tin từ Cục Quản lý đê điều và phòng chống thiên tai, lúc 17 giờ chiều nay (22/1), bão số 3 đang trên đất liền các tỉnh Ninh Bình, Thanh Hóa. Hoàn lưu bão số 3 đã gây mưa lớn, gió giật mạnh trên các khu vực mà bão quét qua. Thống kê sơ bộ có hơn 100.000ha lúa bị ngập, nhiều tuyến đê bị sự cố.
Trong các nạn nhân vụ tai nạn đứt cầu treo Pa Thơm ở Điện Biên ngày 22/7 có trường hợp 43 tuổi, Trưởng phòng Kinh tế xã Thanh Yên, bị sốc đa chấn thương, nguy kịch, dự kiến sẽ được chuyển về Hà Nội điều trị.
Cháu bé 10 tuổi sống sót trong vụ lật tàu ở Quảng Ninh đang được điều trị và hỗ trợ tâm lý ở Bệnh viện Nhi Trung ương. Cùng với đó, nam sinh (18 tuổi, phường Đại Thanh, Hà Nội) có 4 người trong gia đình tử nạn đã được chuyển về bệnh viện gần nhà để tiếp tục điều trị.
Lực lượng chức năng tỉnh Điện Biên đã phong tỏa hiện trường không cho các phương tiện qua lại tại cầu treo Pa Thơm, ở bản Pa Xa Lào, xã Thanh Yên sau sự cố đứt cáp khiến 1 ô tô bị rơi xuống sông.
Vào khoảng 10 giờ sáng 22/7, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Điện Biên tiếp nhận 3 bệnh nhân nhập viện do tai nạn khi tham gia giao thông tại khu vực xảy ra sập cầu treo Pa Xa Lào.
Khoảng 8h6' sáng 22/7, một vụ lật cầu treo xảy ra tại bản Púng Pon, Huổi Moi, thuộc xã Thanh Yên (trước đây là xã Pa Thơm, huyện Điện Biên cũ), tỉnh Điện Biên khiến xe ôtô chở 3 cán bộ xã và một xe máy bị rơi xuống sông.
Sau vụ đứt cáp, cầu treo Pa Thơm (xã Thanh Yên, tỉnh Điện Biên) nghiêng hẳn sang một biên, lực lượng chức năng đã phong tỏa hiện trường không cho các phương tiện qua lại.
Cầu treo Pa Thơm (Điện Biên) bất ngờ đứt cáp khiến 4 người bị thương, thiệt hại ước khoảng 1,2 tỷ đồng.
Sáng nay 22/7, cầu treo Pa Xa Lào bắc qua sông Nậm Núa trên địa bàn xã Thanh Yên, Điện Biên bất ngờ bị đứt dây cáp làm 3 người và 2 phương tiện rơi xuống sông.
Ảnh hưởng của mưa kéo dài khiến cầu treo Pa Xa Lào, xã Thanh Yên, huyện Điện Biên (tỉnh Điện Biên) bị đứt cáp, sập nghiêng vào sáng 22/7, làm một ô-tô và một xe máy rơi xuống suối, bốn người bị thương. Thiệt hại ban đầu ước tính khoảng 1,2 tỷ đồng.
Sáng nay, 22/7, cầu treo Pa Thơm (xã Thanh Yên, tỉnh Điện Biên) bất ngờ lật nghiêng trong lúc một xe bán tải và 1 xe máy đang lưu thông qua cầu. Xe bán tải và 3 người rơi xuống sông, được cứu kịp thời.
Sáng 22/7, tại xã Thanh Yên (tỉnh Điện Biên), mưa lớn kéo dài khiến cầu treo Pa Xa Lào bất ngờ đứt cáp chính, làm sập mặt cầu, khiến 4 người bị thương, 1 ô tô và 1 xe máy rơi xuống suối.
Do ảnh hưởng của bão số 3, từ đêm qua đến rạng sáng nay, trên địa bàn tỉnh Điện Biên xảy ra mưa lớn trên diện rộng. Tại bản Pa Xa Lào, xã Thanh Yên, tỉnh Điện Biên, mưa lớn xảy ra từ đêm qua 21/7 đến sáng nay 22/7 đã làm cầu treo Pa Thơm bị đứt.
Sáng 22/7, vào khoảng 8 giờ 30 phút, cầu treo dẫn vào bản Púng Pon, thuộc xã Thanh Yên (trước đây là xã Pa Thơm, huyện Điện Biên cũ), tỉnh Điện Biên đã bị đứt cáp lật mặt cầu.
Dân tộc Cống là một trong những dân tộc ít người đang sinh sống trên địa bàn tỉnh Điện Biên. Ngày nay, cùng với xu thế phát triển và hội nhập, mặc dù có nhiều thay đổi trong đời sống vật chất, tinh thần nhưng cộng đồng người Cống vẫn giữ được những nét văn hóa truyền thống độc đáo, đặc trưng riêng, đặc biệt là nét đẹp trong trang phục truyền thống.
Theo quan niệm của đồng bào dân tộc Cống, hoa mào gà là biểu tượng của sự may mắn, tốt đẹp, là cầu nối hai thế giới âm-dương, là con đường mà linh hồn tổ tiên đi từ thế giới thiêng về nơi thờ cúng.
Xã Pa Thơm, huyện Điện Biên là nơi sinh sống tập trung của đồng bào dân tộc Cống. Với đặc thù là vùng núi, biên giới, việc phát triển kinh tế của đồng bào nơi đây chủ yếu dựa vào trồng trọt, chăn nuôi tự cung tự cấp. Do diện tích đất canh tác ít, phương thức canh tác thô sơ, lạc hậu nên đời sống kinh tế vô cùng khó khăn. Những năm qua, được sự quan tâm của Đảng, nhà nước, dân tộc cống đã có những bước chuyển mình tích cực.
ĐBP - Thực hiện chương trình tiếp xúc cử tri trước kỳ họp thứ 10, HĐND tỉnh khóa XV, nhiệm kỳ 2021 – 2026, ngày 25/11, Tổ đại biểu HĐND tỉnh ứng cử tại huyện Điện Biên do đồng chí Mùa A Sơn, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy làm trưởng đoàn đã tiếp xúc cử tri tại xã Pa Thơm.
ĐBP - Điện Biên là nơi sinh sống của 19 dân tộc anh em, trong đó có dân tộc Si La và Cống là dân tộc rất ít người, tạo nên bức tranh đa sắc màu văn hóa về ngôn ngữ, phong tục, tập quán… Để bảo tồn văn hóa và nâng cao đời sống bà con dân tộc rất ít người, Đảng, Nhà nước đã có chính sách hỗ trợ bà con xóa đói giảm nghèo, xây dựng hạ tầng, đưa bà con về sinh sống tập trung, ổn cư, phát triển sản xuất, nâng cao đời sống.
ĐBP - Pa Thơm là một trong những xã biên giới còn nhiều khó khăn của huyện Điện Biên; địa bàn rộng, dân cư thưa thớt, tỷ lệ hộ nghèo cao đã ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình xây dựng nông thôn mới. Nhưng với sự quyết tâm của cả hệ thống chính trị, cùng với sự đồng lòng của nhân dân, chương trình xây dựng nông thôn mới tại xã Pa Thơm đã đạt những kết quả tích cực.
VOV.VN -Dân tộc Cống là 1 trong 19 cộng đồng dân tộc sinh sống trên địa bàn tỉnh Điện Biên, với khoảng 200 hộ, hơn 1.000 nhân khẩu. Nhờ sự quan tâm của Đảng, Nhà nước với những chương trình mục tiêu, chính sách đầu tư đúng đắn nên cuộc sống của dân tộc Cống đã ổn định, từng bước thoát nghèo.
Bài 4: Cần chiến lược toàn diện và bài bảnĐBP - 'Đảng mạnh là do chi bộ tốt, chi bộ tốt là do đảng viên tốt; mỗi đảng viên tốt, mỗi chi bộ tốt là Đảng được mạnh thêm một phần'... ghi nhớ lời dạy của Bác, nhiều năm qua, việc nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ, 'ươm mầm' kế cận đảng viên dân tộc rất ít người đã được các cấp ủy, tổ chức đảng triển khai bài bản, có chiến lược lâu dài. Bên cạnh tự chỉnh đốn, tự đổi mới, cấp ủy, tổ chức đảng đã đẩy mạnh việc tuyên truyền, xây dựng các mô hình sinh kế, bố trí việc làm tại chỗ... để 'giữ chân' những người trẻ tuổi, thanh niên bám trụ sản xuất, góp phần tạo 'hạt nhân' kế cận cho Đảng.Bài 1: Xóa 'lõi nghèo' vùng dân tộc rất ít ngươìBài 2: Khó nhưng phải thực chấtBài 3: Dấu ấn trên dải biên cương
Không điện, không sóng điện thoại, luôn thiếu nước sạch, thời tiết khắc nghiệt quanh năm…
Tết hoa mào gà (Mền Loóng Phạt Ái) là nghi lễ độc đáo nhất bởi đây là Tết cổ truyền, phản ánh sinh động đời sống và bản sắc của cộng đồng người Cống ở Điện Biên.
Các bản Púng Pon, Huổi Moi, Si Văn của cộng đồng dân tộc Cống có nguy cơ bị cô lập do con đường nối các bản này với trung tâm xã Pa Thơm xuất hiện nhiều điểm bị suối, thác lũ xói lở bề mặt đường.
Dù là cộng đồng đông người hay rất ít người, bà con các dân tộc thiểu số Việt Nam đều có những ngày Tết để nhớ về tổ tiên, về trời, đất, thần rừng, đồng thời cầu mong năm mới được ấm no, hạnh phúc, mùa màng tốt tươi...
Tết hoa mào gà là lễ hội cổ truyền đặc sắc, chứa đựng những yếu tố văn hóa tích cực gắn với xã hội người Cống ở Điện Biên, phản ánh sinh động đời sống và bản sắc tộc người.