Tảng đá lớn trên núi bất ngờ ụp xuống sát nhà dân ở phường Tam Chúc (tỉnh Ninh Bình) khiến một số đoạn tường rào đổ sập, mái ngói thủng và hoa màu bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Do ảnh hưởng từ thiên tai, như dông lốc, mưa lớn gây ngập lụt, sạt lở đất xảy ra cục bộ trên địa bàn tỉnh từ đầu năm 2025 đến nay, đã gây thiệt hại ước tính trên 4,76 tỷ đồng.
Từ ngày 1 - 6/7, trên địa bàn xã Dương Quỳ thường xuyên xảy ra mưa lớn kéo dài, gây ngập úng, sạt lở đất đá ở nhiều khu vực, thiệt hại về cơ sở hạ tầng giao thông, tài sản, nhà ở của các hộ dân địa phương.
HNN - Mùa hè là thời điểm khô ráo, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp và phát triển du lịch, thế nhưng, những trận mưa lớn kéo dài, bão đến sớm và lũ quét diễn ra vừa qua đã khiến người dân trên địa bàn TP. Huế không khỏi lo lắng. Vì vậy, công tác phòng, chống thiên tai phải được đặt ra càng sớm càng tốt.
Báo cáo của Cục Thống kê cho thấy, so với cùng kỳ năm trước, số vụ tai nạn giao thông giảm 27,1%; số người thiệt mạng giảm 8,5% và số người bị thương giảm 34,9%.
Từ đầu năm 2025 đến nay, toàn tỉnh xảy ra 8 đợt dông lốc, sét, mưa lớn, ngập lụt, lũ quét, sạt lở đất cục bộ xảy ra tại các xã: Bảo Lâm, Bảo Lạc, Hà Quảng, Hòa An, Quảng Hòa gây thiệt hại ước tính trên 4,76 tỷ đồng.
Do địa hình trũng thấp và nằm ven sông Công, nhiều xóm trên địa bàn phường Bá Xuyên thường xuyên phải đối mặt với những thiệt hại do mưa lũ gây ra. Đơn cử, đợt mưa lũ đêm 20, rạng sáng ngày 21-6 vừa qua, hàng nghìn con gia súc, gia cầm của nhiều hộ dân trên địa bàn bị cuốn trôi, hoa màu mất trắng, một số vị trí bị sạt lở nghiêm trọng. Đang là mùa mưa lũ, người dân phường Bá Xuyên chưa hết lo âu.
Nằm giữa sông Hậu quanh năm mát ngọt phù sa, cù lao Bình Thủy (xã Bình Mỹ, tỉnh An Giang) nổi tiếng là vùng chuyên canh rau màu cung cấp cho các nơi trong, ngoài tỉnh.
Ngày 3/7, đồng chí Nguyễn Thành Công, Phó Chủ tịch UBND tỉnh kiểm tra tình hình ngập úng tại bản Phiêng Nghè, phường Chiềng An và kiểm tra việc thực hiện Dự án đầu tư xây dựng công trình khắc phục ngập úng bản Phiêng Nghè. Cùng đi, có lãnh đạo một số sở, ngành của tỉnh; lãnh đạo phường Chiềng An.
Từ ngày 1 đến 2-7, trên địa bàn tỉnh Điện Biên và Lai Châu xảy ra mưa lớn và kéo dài, gây thiệt hại về tài sản và sản xuất nông, lâm nghiệp của nhân dân.
Dự báo đến 19 giờ ngày 2/7, mực nước khả năng giảm xuống 79,20m sau đó ít biến động.
Do ảnh hưởng của mưa lớn, nước từ đầu nguồn ào ạt đổ về gây lũ cao trên sông Hồng đoạn chảy qua phường Lào Cai, tỉnh Lào Cai.
Bờ sông Âm đoạn chảy qua huyện Ngọc Lặc (Thanh Hóa) đang sạt lở, khiến người dân lo lắng, bất an.
Gần 30 ngôi nhà của người dân ở huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam bị hư hỏng, tốc mái, cây cối ngã đổ do lốc xoáy.
Trận mưa lớn kèm gió lốc mạnh đã làm 38 nhà dân bị tốc mái, cuốn trôi nhiều hoa màu của người dân.
Ngày 26-6, ông Ngô Thanh Phong-Chủ tịch UBND xã An Thành, huyện Đak Pơ (tỉnh Gia Lai) thông tin trên địa bàn vừa xảy ra mưa lớn kèm lốc xoáy làm ảnh hưởng đến nhà cửa, hoa màu của bà con Nhân dân, ước thiệt hại hàng trăm triệu đồng.
Những vi phạm về thu hồi đất, đền bù giải phóng mặt bằng tại xã Phú Sơn, huyện Ba Vì vẫn chưa được giải quyết dứt điểm.
Trưa 24/6, vùng áp thấp ở bắc Biển Đông mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới, hiện cách quần đảo Hoàng Sa 500km. Trong diễn biến khác, mưa lũ và sét đánh tại Bắc Bộ những ngày qua đã khiến 7 người thương vong, gần 2.000ha lúa, hoa màu bị ngập.
Từ đêm 18 đến ngày 23/6, mưa lớn trên diện rộng đã gây thiệt hại nghiêm trọng tại nhiều địa phương của tỉnh Bắc Kạn, đặc biệt là tại khu vực vùng núi phía Bắc.
Cục Quản lý và Xây dựng công trình thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Môi trường cho biết, thống kê sơ bộ, tính đến ngày 23/6, mưa lớn đã gây ngập úng, thiệt hại đối với sản xuất nông nghiệp ở các tỉnh phía Bắc gần 700 ha.
Mưa lũ tại Lạng Sơn đã làm 3 người bị thương, trong đó 2 người bị thương nhẹ do ngói rơi vào đầu và 1 người bị đá, cây và ván gỗ trong nhà đè vào chân.
Mưa lớn tại Thái Nguyên gây lũ lụt nghiêm trọng, khiến 1 người tử vong, hàng nghìn ha hoa màu ngập úng, hơn 75.000 con gia cầm chết, hạ tầng thiệt hại nặng.
Do mưa lũ kéo dài, 11 thôn với hơn 400 hộ dân tại huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn bị chia cắt, cô lập.
Trước tình hình mưa lớn kéo dài gây ngập úng, nguy cơ sạt lở cao, làm thiệt hại nhiều hoa màu, tài sản của người dân tại một số điểm trên địa bàn, đặc biệt là tại huyện Bắc Sơn, Công an tỉnh Lạng Sơn đã nhanh chóng triển khai các biện pháp cứu nạn, cứu hộ, ứng phó thiên tai.
Hơn 1 tháng nay, bờ sông Âm đoạn chảy qua thôn Chu, xã Phùng Minh (Ngọc Lặc) đang trong tình trạng sạt lở diễn ra nghiêm trọng, nhấn chìm nhiều hecta hoa màu, khiến người dân không khỏi lo lắng.
Dự báo trong chiều và tối nay (23/6), lũ tại hạ lưu sông Cầu, sông Thương tiếp tục lên, có khả năng gây ngập úng các khu vực vùng trũng ven sông tại Bắc Ninh, Bắc Giang.
Hiện nay, nhiều hộ dân ở ấp Long Bình A, xã Long Hưng, huyện Châu Thành (tỉnh Tiền Giang) rất bức xúc khi dòng kênh nước đen kịt, gây ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống sinh hoạt. Điều đáng nói, tình trạng này cứ tái diễn nhưng chính quyền chưa có biện pháp ngăn chặn, xử triệt để.
Theo báo cáo nhanh của Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn huyện Bắc Sơn, do ảnh hưởng của mưa lũ những ngày gần đây đã khiến 3 người bị thương và thiệt hại nhiều tài sản.
Chính quyền lực lượng chức năng đã hỗ trợ di chuyển đồ đạc, di dời người dân ở vùng trũng thấp đến nơi an toàn, đồng thời cung cấp nhu yếu phẩm cho người dân ở khu vực bị ngập...
Mưa lớn kéo dài khiến nước sông Trung và sông Thương dâng cao nhấn chìm nhiều tuyến đường ở Lạng Sơn, 11 thôn với 405 hộ dân ở huyện Hữu Lũng bị cô lập.
Trước tình hình mưa lớn kéo dài gây ngập sâu, làm thiệt hại nhiều hoa màu, tài sản của người dân tại một số địa bàn ở huyện Bắc Sơn, Công an tỉnh đã triển khai lực lượng, phương tiện xuyên đêm cứu nạn, cứu hộ.
Theo thống kê sơ bộ của Cục Quản lý đê điều và Phòng chống thiên tai (Bộ Nông nghiệp và Môi trường), mưa lớn từ tối 20 đến sáng 23/6 đã gây lũ và sạt lở đất tại khu vực miền núi phía Bắc, khiến 1 người thiệt mạng do sạt lở đất vào nhà (Bắc Kạn); 112 nhà hư hỏng; 399 hộ dân bị ngập lụt và 1.432,2 ha lúa, hoa màu bị ngập úng…
Trước tình hình mưa lớn kéo dài gây ngập sâu, làm thiệt hại nhiều hoa màu, tài sản của người dân tại một số địa bàn ở huyện Bắc Sơn, Công an tỉnh đã triển khai lực lượng, phương tiện lên đường thực hiện nhiệm vụ cứu nạn, cứu hộ (CNCH).
Hà Nội và các tỉnh trung du, miền núi phía Bắc xảy ra mưa lớn, lũ sông, sạt lở đất gây tổn thất người và tài sản.
Thái Nguyên đã bị thiệt hại nặng do mưa lớn, hơn 75.000 gia súc, gia cầm bị chết và gần 440ha hoa màu bị ngập úng.
Ngày 22-6, thông tin từ Ban chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Lạng Sơn, 24 giờ qua, nhiều nơi trên địa bàn tỉnh đã xảy ra mưa lớn, gây thiệt hại về tài sản.
Trong 2 ngày mưa lũ 20 và 21/6 khiến 127 điểm tại thành phố Thái Nguyên và nhiều xã phường bị ngập; thiệt hại về tài sản là 14.000 con gia cầm; hàng trăm ha hoa màu.
Theo Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Thái Nguyên, đến thời điểm hiện tại có 1 người bị thương, 179 hộ dân phải di dời khẩn cấp.
Tính đến 15 giờ 30 phút ngày 21-6, huyện Đồng Hỷ có 29 hộ sinh sống gần các điểm có nguy cơ bị ngập sâu, sạt lở đất phải tạm di dời đến nơi an toàn hơn. Trong đó, thị trấn Sông Cầu có 10 hộ, xã Quang Sơn có 15 hộ, xã Tân Long có 4 hộ.
Mưa lớn từ đêm 20/6 gây ngập sâu nhiều nơi ở Thái Nguyên. Lực lượng chức năng tỉnh Thái Nguyên đã huy động hàng trăm người khẩn trương sơ tán dân, di dời tài sản, đảm bảo an toàn vùng ngập.
Trận mưa lớn kéo dài từ đêm 20-6 đến nay đã khiến nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh bị ngập úng, trong đó có huyện Đại Từ.
Tại xã Mỹ Phương, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn, một phụ nữ được phát hiện tử vong tại phòng trọ do bị đất đá sạt trượt vùi lấp.
Mưa to đã làm thiệt hại 173 nhà ở tại Bắc Kạn, cụ thể huyện Bạch Thông thiệt hại 119 nhà; thành phố Bắc Kạn thiệt hại 3 nhà bị sạt taluy dương, đất đá, nước tràn vào nhà bếp.
Do ảnh hưởng của mưa lớn kéo dài, sáng 19/6, trên địa bàn huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn đã xảy ra tình trạng ngập úng, sạt lở đất nghiêm trọng, gây thiệt hại về nhà cửa, hoa màu và hạ tầng giao thông.
Rạng sáng ngày 19/6, trên địa bàn huyện Bạch Thông, Bắc Kạn xảy ra mưa lớn gây sạt lở đất nghiêm trọng, thiệt hại về nhà cửa, hoa màu và hạ tầng giao thông.
Do ảnh hưởng của mưa lớn kéo dài, sáng 19/6, trên địa bàn huyện Bạch Thông (tỉnh Bắc Kạn) đã xảy ra tình trạng ngập úng, sạt lở đất nghiêm trọng, gây thiệt hại về nhà cửa, hoa màu và hạ tầng dân sinh.
Từ đêm muộn 18-6 đến sáng 19-6, nhiều địa phương ở Bắc Kạn có mưa lớn gây ngập úng, sạt lở đất.
Sạt lở nghiêm trọng bờ sông Âm thuộc thôn Chu, xã Phùng Minh, Ngọc Lặc, Thanh Hóa (xã Kiên Thọ, Thanh Hóa) khiến hàng chục nghìn m2 đất của người dân trôi theo dòng nước, ảnh hưởng đến đời sống nhân dân, tiềm ẩn rủi ro trong mùa mưa bão cận kề.
Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Trị chỉ đạo việc tiếp nhận, quản lý và sử dụng số lượng, chủng loại hạt giống lúa được hỗ trợ theo quy định hiện hành.
Bộ NN&MT vừa ban hành Quyết định hỗ trợ khẩn cấp 130 tấn hạt giống lúa từ nguồn dự trữ quốc gia cho tỉnh Quảng Trị để khắc phục thiệt hại do ảnh hưởng của bão số 1.
Mùa mưa bão đến thường tiềm ẩn những nguy cơ gây rủi ro cho sản xuất nông nghiệp. Những cơn mưa lớn, gió giật mạnh, ngập úng… có thể khiến bao công sức vun trồng của bà con nông dân 'đổ sông đổ bể'. Do vậy, ngành chuyên môn, người dân đã và đang triển khai các giải pháp phòng, chống.