Sau kỳ thi, đừng chì chiết hay so sánh điểm của con với bạn bè

'Đại học là con đường quan trọng nhưng không phải là con đường duy nhất đối với quá trình lập thân, lập nghiệp của thanh niên'. Tiến sĩ Học nhận định.

Kỷ luật học đường đang... có vấn đề

Thời gian gần đây, tại nhiều trường học đã xảy ra những vụ việc đáng báo động về tình trạng học trò hỗn láo với thầy cô giáo, thậm chí có vụ việc trò tát cô trước lớp, hoặc bắn đạn giấy vào cô giáo. Bên cạnh đó là những vụ bạo lực giữa học trò với nhau đầy ám ảnh… khiến nhiều người đặt ra câu hỏi, phải chăng kỷ luật học đường đang bị xâm phạm? Và giải pháp là như thế nào?

Học sinh đi cách ly vì Covid-19: Truyền kỹ năng vượt khó

Dịch Covid-19 bùng phát khiến nhiều người, trong đó có học sinh, trẻ em phải đi cách ly tập trung.

Bản lĩnh trước học sinh 'cá tính'

Lớp học với gần 40 học sinh là ngần đó hoàn cảnh, tính cách. Để lôi kéo trò nhút nhát vào hoạt động tập thể và ghìm cương học sinh cá tính đòi hỏi bản lĩnh, kinh nghiệm, thấu hiểu của mỗi thầy cô.

Bạo lực tinh thần và hồi chuông cảnh tỉnh với nhiều cô, thầy

Tạo áp lực tâm lý là con dao hai lưỡi và đã có nhiều bài học đắt giá phải trả, thậm chí bằng cái chết tức tưởi của những đứa trẻ.

Mô hình lớp học 'kỷ luật tích cực': Phải kiềm chế được cơn cáu giận

Áp dụng các biện pháp kỷ luật tích cực để thực sự có hiệu quả, trước hết giáo viên phải nhận thức đúng và ủng hộ việc sử dụng các biện pháp này.

Hơn 77% lao động Việt chưa được công nhận trình độ

Vụ trưởng Vụ Kỹ năng nghề cho hay, năng suất lao động của Việt Nam đang bị cả Lào vượt qua, và Campuchia đuổi sát. Công tác chuẩn hóa và phát triển kỹ năng nghề cho người lao động đang phải đối mặt với những thách thức 'chưa từng có'.

Có an toàn trường học thầy trò mới yên tâm dạy - học

Năm học 2020 - 2021 được ngành Giáo dục rốt ráo triển khai các nhiệm vụ trọng tâm, trong đó vấn đề an toàn trường học được đặc biệt quan tâm.

Nhà giáo - mạch nguồn xây dựng lớp học hạnh phúc

Trong bối cảnh đổi mới, chủ trương của ngành Giáo dục là xây dựng mô hình 'Trường học hạnh phúc - Thầy cô hạnh phúc - HS hạnh phúc', với hai chỉ số quan trọng nhất trong mục tiêu giáo dục là hạnh phúc và tiến bộ.

Nhiều áp lực tới phát triển tâm lý và học tập của trẻ

Áp lực học hành, thi cử, sự kỳ vọng của cha mẹ, tính chất các mối quan hệ ở trường học, sự gián đoạn học tập do thiên tai, dịch bệnh… khiến nhiều HS cảm thấy lo lắng khi đến trường.

Làm sao để HS đến trường cảm nhận được an toàn

Học sinh mỗi lứa tuổi sẽ trải nghiệm những khó khăn và thách thức nhất định. Tham vấn tâm lý trong trường học có vai trò vô cùng quan trọng trong việc lắng nghe, thấu hiểu, hỗ trợ các em hoàn thiện nhân cách.

Chuyên gia chia sẻ 5 bí quyết vượt qua stress trước kỳ thi tốt nghiệp THPT

Ở khía cạnh tích cực, stress trước thi cử sẽ tạo động lực cho học sinh vượt qua giới hạn của chính mình.

Thấy tai nạn, đánh ghen là lao vào chụp ảnh: Nhiều người vô cảm, mất hết nhân tính

Theo chuyên gia tâm lý, sự lệ thuộc vào thế giới ảo, mạng xã hội ngày càng khiến chúng ta có những hành vi vô cảm, mất hết nhân tính, thậm chí là cực đoan.

Học sinh, sinh viên rơi vào khó khăn tâm lý - Tìm ai chia sẻ?

Trong lĩnh vực học đường, trợ giúp tâm lý cho học sinh, sinh viên đang trở thành nhu cầu cấp bách. Hoạt động này trong trường học không chỉ đóng vai trò quan trọng đối với học sinh, sinh viên mà còn cần thiết cho giáo viên, phụ huynh và những người đang hoạt động trong lĩnh vực giáo dục.