Bước tiến trong quản trị giáo dục phổ thông

Việc sửa đổi Luật Giáo dục là điều cần thiết, góp phần đáp ứng sự phát triển của đất nước và hội nhập quốc tế.

Lựa chọn ngành học gắn với xu thế phát triển của xã hội

Lựa chọn ngành học không chỉ phản ánh đam mê cá nhân mà còn cần gắn với xu thế phát triển của xã hội.

Rèn nếp sinh hoạt mới khi con không còn học thêm

Việc không còn học thêm buộc các gia đình phải tăng cường trách nhiệm trong quá trình giáo dục con cái thay vì phó mặc cho giáo viên, nhà trường.

Quản lý dạy thêm, học thêm: Kiên quyết xử lý vi phạm

Sau gần 1 tháng Thông tư 29 của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định về dạy thêm, học thêm chính thức có hiệu lực, đã có trường hợp đầu tiên bị xử phạt được công bố. Giải quyết dứt điểm tình trạng dạy thêm sai quy định đang được ngành giáo dục triển khai thực hiện.

Giảm học thêm, học cách đồng hành cùng con

Hà Nội đang quyết liệt thực hiện chủ trương không dạy thêm, học thêm trên diện rộng. Thay đổi này tạo ra những tác động lớn không chỉ đối với học sinh, giáo viên mà còn đối với phụ huynh. Nhiều gia đình đã tìm cách hỗ trợ con tại nhà, đồng hành cùng con trong học tập, điều chỉnh lịch sinh hoạt.

Phát huy truyền thống hiếu học trên quê hương của Trạng nguyên Nguyễn Hiền

Ngày 1.1, xã Nam Thắng huyện Nam Trực (Nam Định) long trọng tổ chức Lễ đón nhận cờ thi đua của Chính phủ và Bằng công nhận xã Nông thôn mới kiểu mẫu năm 2023 về lĩnh vực Giáo dục .

Cách nào giảm áp lực cho giáo viên?

Giáo viên (GV) đang phải đối mặt nhiều loại áp lực, bị quá tải trong công việc nhưng thầy cô vẫn tiếp tục theo đuổi nghề vì lòng yêu nghề, yêu trò. Cần xây dựng các giải pháp nhằm tăng động lực, giảm áp lực cho đội ngũ nhà giáo đang là yêu cầu cấp thiết đặt ra hiện nay.

Để cha mẹ không phải bất đắc dĩ giao xe cho con

Đằng sau những vụ tai nạn gần đây do người chưa đủ tuổi điều khiển xe máy gây ra là vi phạm của các phụ huynh khi để con em mình có cơ hội điều khiển phương tiện tham gia giao thông.

Quốc hội thảo luận đề xuất miễn học phí cho con giáo viên | Hà Nội tin mỗi chiều

Con giáo viên được đề xuất miễn học phí là thông tin vừa được đưa ra chiều ngày hôm qua, 8/10 tại phiên họp Ủy ban Thường vụ Quốc hội khi thảo luận dự án Luật Nhà giáo.

Ngành Tâm lý học giáo dục có gì khác so với ngành Tâm lý học?

Ngành Tâm lý học giáo dục tại nước ta ngày càng phát triển mạnh mẽ nhờ vào sự tiến bộ xã hội và cải thiện đời sống kinh tế.

Khi nghị quyết xuất phát từ cuộc sống

Những năm gần đây, xóm Dọc Cọ (xã Cổ Lũng, Phú Lương) có sự thay đổi toàn diện. Giao thông mở mang, nhà văn hóa xây mới, số hộ nghèo giảm. Nhân dân tích cực hiến đất, góp công, của xây dựng hạ tầng nông thôn. Đồng chí Trương Văn Cường, Bí thư Chi bộ, Trưởng Ban Công tác mặt trận xóm, chia sẻ: Bí quyết của chúng tôi nằm ở chỗ huy động được sức mạnh tổng hợp trong nhân dân, nhưng quan trọng hơn cả là nghị quyết của Chi bộ được xây dựng xuất phát từ nhu cầu thực tế cuộc sống.

Khủng hoảng chọn sai ngành, nghề

Chọn ngành, trường học luôn là một quyết định khó khăn khi đứng trước ngưỡng cửa vào đại học. Còn với những sinh viên đang theo học, không ít em cảm thấy mông lung về lựa chọn của mình và muốn thay đổi. Câu trả lời cho việc tiếp tục học hay quyết tâm thi lại không có công thức chung cho tất cả mọi người.

Kết quả thi tốt nghiệp THPT không như kỳ vọng: Thí sinh nên làm gì?

Trong tuần qua, Bộ GDĐT đã công bố điểm thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2024. Bên cạnh những thí sinh đạt điểm cao cũng có những thí sinh đạt điểm thi không như mong đợi. Các em nên giải quyết những vấn đề gặp phải sau kỳ thi như thế nào?

Hà Nội: Thí sinh lo lắng trước giờ thi vào 10, chuyên gia chỉ cách giảm áp lực

Theo chuyên gia, mỗi kỳ thi không chỉ là cuộc đua về điểm số, nó còn là cơ hội để học hỏi và phát triển.

Phát triển văn hóa học đường ở trường học hạnh phúc

'Văn hóa học đường ở trường học hạnh phúc' là chủ đề của Hội thảo diễn ra ngày 26/3, tại Trường THPT Hoàng Cầu.

Làm gì để xóa 'bức tranh' quyên sinh u ám?

Thanh niên và vị thành niên tự sát đang là vấn nạn toàn cầu, số tử vong đứng thứ 13 trong mọi nguyên nhân chết và đứng thứ 3 trong các nguyên nhân tử vong ở lứa tuổi 15 - 19. Phải chăng kinh tế, xã hội càng phát triển thì tỷ lệ tự sát càng cao?

Phòng, chống bạo lực học đường không hiệu quả nếu chỉ… bắt lỗi hành vi

Từ vụ bạo lực học đường ở Trường THCS Văn Phú (Sơn Dương, Tuyên Quang), một lần nữa vấn đề tư vấn tâm lý học đường được nhấn mạnh.

Tân sinh viên chưa ổn định học tập đã lo tìm việc làm

Vừa 'chân ướt chân ráo' lên thành phố học tập, không ít tân sinh viên đã 'ngóng' tìm việc làm thêm.

Trong vòng 3 năm hơn 40.000 giáo viên bỏ việc 'khó chồng khó'

Kể từ tháng 8/2020 đến tháng 8/2023, tổng số giáo viên mầm non, phổ thông nghỉ việc, bỏ việc lên đến con số hơn 40.000 người.

Giải pháp nào ngăn giáo viên bỏ việc?

Từ tháng 8/2020 - 8/2023, cả nước có khoảng 40.000 giáo viên nghỉ việc, bỏ việc.

Những điều thí sinh cần đặc biệt lưu ý khi xác nhận nhập học

Tại các cơ sở giáo dục đại học, thí sinh đang trong thời gian xác nhận nhập học đại học 2023 cần lưu ý một số thông tin sau đây để quá trình nhập học được suôn sẻ.

Vượt 'bẫy' khi đăng ký, điều chỉnh nguyện vọng xét tuyển

Tuyển sinh đại học năm 2023, thí sinh được đăng ký, điều chỉnh nguyện vọng xét tuyển không giới hạn số lượng trong thời gian quy định.

'Talk' với các nhà quản lý giáo dục

DES Group đã phối hợp với một số cơ quan, tổ chức để triển khai chuỗi tọa đàm có chủ đề 'Dẫn dắt sự thay đổi'.

Tăng phụ cấp ưu đãi giúp giáo viên yên tâm gắn bó với nghề

Tăng phụ cấp ưu đãi cho giáo viên là mong mỏi của các nhà giáo.

Ứng phó với stress trước Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2023

Lịch học và ôn thi dày đặc để chuẩn bị cho Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2023 khiến nhiều học sinh căng thẳng, thậm chí bị stress.

Hướng nghiệp trong trường đại học

Hoạt động hướng nghiệp không chỉ cần thiết đối với học sinh phổ thông mà ngay cả sinh viên ngày nay cũng cần được định hướng nghề nghiệp, để xác định đúng và sớm mục đích, hình thành động cơ học tập đúng đắn.

Hóa giải xung đột khi chọn ngành, trường học

Để phụ huynh và học sinh có tiếng nói chung trong lựa chọn ngành, trường học, phụ huynh cũng cần được hỗ trợ để hiểu đúng lĩnh vực này...

Khi giáo dục giới tính vẫn còn xa vời với trẻ

Thời gian qua, thông tin về một nữ sinh lớp 7 (sinh năm 2010) tại Bắc Giang sinh con gây xôn xao dư luận. Đáng nói, khi học sinh này mang thai, gia đình, thầy cô và bạn bè không hề hay biết…

Ban hành Luật Nhà giáo sẽ giảm phần nào áp lực với nghề

Bộ GD&ĐT đã có dự thảo Tờ trình đề nghị xây dựng Luật Nhà giáo, trong đó có thêm quy định về lương, phụ cấp đối với nhà giáo.

Từ chuyện đau lòng làm mẹ ở tuổi 12, giáo dục giới tính cho trẻ đang có vấn đề?

Theo chuyên gia, nói đến giáo dục giới tính, vẫn còn một bộ phận rất lớn coi đây là việc vẽ đường cho hươu chạy. Giáo dục giới tính cho trẻ vẫn mang tính định hướng nhiều hơn, thậm chí là đi theo xu hướng ngăn cấm, cho rằng đây là chuyện rất xấu.

Phát triển năng lực thực hành trong đào tạo tâm lý lâm sàng cho sinh viên

Sáng 15/2, Học viện Quản lý giáo dục tổ chức hội thảo khoa học 'Phát triển năng lực thực hành và giám sát trong đào tạo tâm lý lâm sàng'.

Chuyển hóa đội ngũ tư vấn tâm lý học đường

Dù đã được quan tâm song trên thực tế hầu hết các trường hiện vẫn khó khăn khi triển khai phòng tư vấn tâm lý, bởi thiếu nhân lực cũng như kinh phí hoạt động.

Sinh viên tìm việc giáp Tết: Làm sao để tránh 'sập bẫy' lừa đảo?

Thời điểm cuối năm, nhiều sinh viên có xu hướng tìm việc làm để kiếm thêm thu nhập. Nắm bắt tâm lý này, nhiều lời quảng cáo hấp dẫn 'việc nhẹ, lương cao' nhưng thực chất lại là những 'bẫy' mà các đối tượng giăng ra nhằm lợi dụng sự nhẹ dạ của sinh viên để lừa đảo, chiếm đoạt tiền.

'Vạch mặt' những chiêu trò lừa đảo việc làm sinh viên dịp cuối năm

Thời điểm cuối năm, nhiều sinh viên có xu hướng tìm việc làm để kiếm thêm thu nhập.

Hiệu quả mô hình tham vấn trong phòng chống bạo lực học đường

Phòng chống bạo lực học đường không thể nói suông mà cần sự can thiệp của gia đình, nhà trường và xã hội.

Nỗ lực 'giữ chân' giáo viên mầm non

Theo tính toán, từ nay đến năm 2026 cần bù đắp, bổ sung là hơn 106.000 GV các cấp học; trong đó bậc mầm non thiếu nhiều nhất, với 44.000 người.

Nỗi đau án trong gia đình

Theo báo cáo của Tổng cục Cảnh sát, Bộ Công an năm 2019, trung bình mỗi năm cả nước xảy ra hơn 1.200 vụ giết người. Trong đó, hơn 90% số vụ do các nguyên nhân xã hội và 18 - 20% số vụ là người thân trong gia đình sát hại nhau.

Tâm lý học đường - Giải pháp giảm áp lực học hành

Những năm gần đây, tại Việt Nam, thực trạng tự tử ngày càng trẻ hóa và có dấu hiệu gia tăng, đặc biệt ở nhóm trẻ em và thanh, thiếu niên vẫn còn đang ngồi trên ghế nhà trường.

Lương quá thấp, giáo viên bỏ nghề đi buôn, làm công nhân khu công nghiệp

Sống chật vật vì lương thấp, nhiều giáo viên đã từ bỏ công việc để tìm kiếm cơ hội việc làm khác với mức thu nhập phù hợp hơn.

Ngăn chặn bạo lực học đường liên quan đến nữ sinh

Bạo lực học đường không phải là hiện tượng mới. Thời gian gần đây, bạo lực học đường mà đối tượng tham gia là nữ sinh có chiều hướng gia tăng.

Kiến nghị tăng phụ cấp cho giáo viên mầm non lên tối thiểu 70%: Việc cấp bách cần giải quyết!

Nhà giáo làm một nghề không dễ chuyển đổi, khi cuộc sống khó khăn, không thể đáp ứng các trang trải tối thiểu, bắt buộc phải tìm giải pháp khác, dẫu sao 'có thực mới vực được đạo' vẫn không thể trốn tránh được.