Dự án bổ cập nước sông Tô Lịch bằng nước sông Hồng đang được triển khai mạnh mẽ, hứa hẹn 'gột rửa' dòng sông ô nhiễm, mang lại nhiều nguồn lợi. Nhưng để đảm bảo tính hiệu quả và bền vững đòi hỏi phải có một giải pháp tổng thể.
Từ đầu nhiệm kỳ 2021-2026 đến nay, HĐND thành phố Hà Nội đã xem xét, phê duyệt chủ trương đầu tư nhiều dự án phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn Thủ đô.
Nghị quyết số 57-NQ/TƯ: Điểm đột phá, động lực thúc đẩy phát triển trong kỷ nguyên mới; Đoàn kết, trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ dân cử; Bãi trông xe trái phép xã An Khánh (huyện Hoài Đức): Sớm có biện pháp xử lý; Giá bưởi ở Hà Nội xuống thấp, tiêu thụ khó khăn... là những thông tin đáng chú ý trên Báo Hànôịmới số ra ngày 13-1-2025.
Tại buổi làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội mới đây, Tổng Bí thư Tô Lâm gợi ý 2 vấn đề Hà Nội cần quan tâm, trong đó, nhiệm vụ trước mắt là xử lý ô nhiễm nguồn nước các con sông nội đô, nhất là sông Tô Lịch.
Hàng loạt các nhà máy xử lý nước thải, trạm xử lý nước thải đang được thành phố tập trung triển khai, đẩy nhanh tiến độ. Trong đó, nhiều nhà máy được thành phố cam kết hoàn thành trong đầu năm 2025.
TP.Hà Nội sẽ có hai phương án bổ cập nước giải quyết ô nhiễm các dòng sông nội đô.
Lãnh đạo Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) Hà Nội cho biết, sông Tô Lịch sẽ được làm sạch đồng bộ với sông Sét và sông Kim Ngưu vì nằm trong Đề án tổng thể bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy.
Sáng 4/12, tại Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố Hà Nội, Giám đốc Sở Xây dựng Võ Nguyên Phong và Giám đốc Sở KH&ĐT Lê Anh Quân nói về giải pháp xử lý ô nhiễm các dòng sông trên địa bàn Thủ đô.
Ông Võ Nguyên Phong - Giám đốc Sở Xây dựng Hà Nội cho biết, các sở ngành của thành phố sẽ làm việc với Cục Quản lý đê điều và phòng chống thiên tai (Bộ NN&PTNT) để tìm giải pháp tốt nhất, nhanh nhất đưa nước sông Hồng vào sông Tô Lịch.
Từng là một dòng sông thơ mộng, nhưng hiện tại sông Tô Lịch đã trở thành 'dòng sông chết' do ô nhiễm nghiêm trọng. Hơn 10 năm qua, UBND Thành phố Hà Nội phải tập trung nhiều nguồn lực để hy vọng hồi sinh các đoạn sông Tô Lịch chảy qua nội thành.
Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh yêu cầu các đơn vị liên quan, đến ngày 2/9/2025 phải hoàn thành hệ thống bổ cập nước sông Hồng vào sông Tô Lịch.
Đi kiểm tra tiến độ dự án, lãnh đạo Hà Nội yêu cầu đến 2-9-2025 phải hoàn thành bổ cập nước về sông Tô Lịch
Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh yêu cầu trong bất kỳ hoàn cảnh nào thì đến ngày 2/9/2025 phải hoàn thành hệ thống bổ cập nước sông Hồng vào sông Tô Lịch.
Lãnh đạo TP Hà Nội yêu cầu trước ngày 2-9-2025 phải hoàn thành phương án bơm nước để làm 'sống lại' sông Tô Lịch.
Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh yêu cầu các đơn vị liên quan, trong bất kỳ hoàn cảnh nào, đến ngày 2/9/2025 phải hoàn thành hệ thống bổ cập nước sông Hồng vào sông Tô Lịch.
Sáng 2/12, Bí thư Thành ủy Hà Nội Bùi Thị Minh Hoài và Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh đã kiểm tra tiến độ Dự án hệ thống xử lý nước thải Yên Xá và việc thực hiện các giải pháp làm sạch sông Tô Lịch.
Công viên hồ điều hòa Mai Dịch (Cầu Giấy, Hà Nội) đang xuống cấp nghiêm trọng, theo lãnh đạo UBND phường Mai Dịch, hiện công viên này chưa thuộc sự quản lý của phường.
Sau 6 năm mở cửa, Công viên hồ điều hòa Mai Dịch (Cầu Giấy, Hà Nội) đang xuống cấp nghiêm trọng.
Ban đêm không có đèn điện tối om, gạch lát nứt vỡ, cây chết không được thay thế, cỏ dại tốt lút,... là thực trạng đang tồn tại thời gian qua tại công viên hồ điều hòa Mai Dịch.
Đến hết quý III-2024, việc thực hiện 5/19 chỉ tiêu thuộc Chương trình số 03-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội về 'Chỉnh trang đô thị, phát triển đô thị và kinh tế đô thị giai đoạn 2021-2025' vẫn tiếp tục bộc lộ nhiều khó khăn, trong đó có những chỉ tiêu 'chấp chới' về khả năng hoàn thành.
Trong nhiều năm qua, Công ty cổ phần đầu tư xây dựng Quỳnh sơn đã trúng khoảng 49 gói thầu, tổng giá trị là hơn 590 tỷ đồng, bao gồm cả vai trò liên danh và độc lập.
Để hoàn thành dự án xử lý nước thải Yên Xá, Bí thư Hà Nội đề nghị các đơn vị tạo mọi điều kiện để Chủ đầu tư, nhà thầu... được bàn giao mặt bằng, cấp phép và triển khai thi công đảm bảo tiến độ.
Dự án Yên Xá không chỉ phục vụ xử lý nước thải của 6 quận nội thành và huyện Thanh Trì, mà còn làm 'sống lại' các dòng sông nội đô.
Mới đây, chủ đầu tư dự án hệ thống xử lý nước thải Yên Xá (Hà Nội) vừa đề nghị Thanh tra vào cuộc để có thể chấm dứt hợp đồng xây dựng với nhà thầu năng lực kém, đồng thời lựa chọn đơn vị mới.
Dự án hệ thống xử lý nước thải Yên Xá chậm tiến độ khiến nhiều người dân bức xúc nhiều năm qua, chủ đầu tư vừa đề nghị Thanh tra TP Hà Nội vào cuộc
Chủ đầu tư Dự án hệ thống xử lý nước thải Yên Xá vừa đề nghị Thanh tra TP Hà Nội vào cuộc để có thể chấm dứt hợp đồng xây dựng với nhà thầu năng lực kém, đồng thời lựa chọn đơn vị mới.
Hơn 3 năm kể từ ngày khởi công, dự án thu gom nước thải sông Lừ vẫn ngổn ngang vật liệu, nhiều nơi đã thành bãi rác tự phát.
Nạn diệt chủng giun đất này chưa đến mức gọi là khủng bố sinh thái nhưng là một kiểu phá hoại tinh vi.
Chủ tịch HĐND TP Nguyễn Ngọc Tuấn đề nghị, UBND TP rà soát các nội dung, kiến nghị, chất vấn của đại biểu, các lời hứa, cam kết của các đơn vị, đánh giá chất lượng thực hiện, xây dựng giải pháp tháo gỡ các khó khăn, thúc đẩy tiến độ triển khai để có kết quả cụ thể
Sau khi lô cốt thi công đầu tiên được lắp đặt, tuyến đường Nguyễn Trãi và nút giao Nguyễn Trãi - Nguyễn Xiển - Khuất Duy Tiến vẫn chưa ghi nhận hệ thống biển báo giao thông mới được lắp đặt.
Từ ngày 8/6- 8/12/2023, cấm toàn bộ các phương tiện đi thẳng, rẽ trái tại nút giao Khuất Duy Tiến – Nguyễn Trãi hướng đi Khuất Duy Tiến, Ngã Tư Sở.
Thực hiện Chương trình công tác năm 2023, Ban Thường vụ Đảng ủy Khối các cơ quan thành phố Hà Nội tổ chức làm việc với 10 cấp ủy cơ sở trực thuộc về kết quả thực hiện công tác xây dựng Đảng năm 2022, nhiệm vụ trọng tâm năm 2023, việc thực hiện Nghị quyết Đại hội đảng bộ các cấp nhiệm kỳ 2020-2025; xây dựng kế hoạch khắc phục khuyết điểm, hạn chế sau kiểm điểm năm 2022. Qua các cuộc làm việc, Đảng ủy Khối đã chỉ rõ những hạn chế, đề nghị cấp ủy cần sớm khắc phục nhằm nâng cao chất lượng các tổ chức cơ sở Đảng.
Sau 2 ngày thi đấu sôi nổi, bộ môn Khiêu vũ thể thao đã kết thúc thời gian thi đấu tại SEA Games 31, khép lại một kỳ Đại hội thành công của Đội tuyển Việt Nam. Không chỉ để lại nhiều cảm xúc bởi thành tích các VĐV đạt được, không khí cổ vũ trên các khán đài còn khiến ngay cả VĐV, giới truyền thông ấn tượng.
Hà Nội vừa thành lập hai Ban quản lý dự án trên cơ sở sáp nhập 4 Ban quản lý dự án của Thành phố, trong đó, Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình dân dụng thành phố Hà Nội có đến 7 phó giám đốc.
Sáng 16/5, UBND TP Hà Nội tổ chức lễ công bố quyết định về công tác cán bộ, theo đó, 4 Ban quản lý dự án của thành phố được 'tinh gọn' thành 2.
Theo quyết định của Chủ tịch UBND TP Hà Nội, ông Hoàng Trọng Tùng được bổ nhiệm giữ chức vụ Giám đốc Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật và nông nghiệp TP Hà Nội.