Hơn một năm trước, những mầm xanh phút chốc mất cha mẹ do đại dịch COVID-19 từ khắp mọi miền đất nước quy tụ về Đà Nẵng. Câu hỏi đặt ra lúc ấy, rằng các em sẽ sống và hòa nhập ra sao ở vùng đất mới, với những con người lạ lẫm khi vết thương còn buốt nhói?
Dự án âm nhạc mang tên 'Việt Nam và Nhật Bản cùng thắp sáng Hy vọng' đã khởi động chương trình đầu tiên và mang lại những cảm xúc đặc biệt cho các em nhỏ vốn chịu nhiều thiệt thòi của Trường Hy vọng.
Những ngày đầu tháng 8, ngôi trường này đã đón thêm 200 học sinh là các em nhỏ mồ côi vì dịch Covid-19 đến từ 41 tỉnh, thành trên khắp cả nước chuẩn bị cho năm học mới 2022-2023. Đó là Trường nội trú Hy vọng - Hope School ở Đà Nẵng - một ngôi trường rất đặc biệt, từ ý tưởng hình thành, mô hình tổ chức, vận hành cho đến đối tượng được thụ hưởng…
Trường Nội trú Hy Vọng vừa đón 200 học sinh đến từ 41 tỉnh, thành phố trên cả nước nhập trường năm học 2022-2023. Đây là các em nhỏ mồ côi vì đại dịch COVID-19.
Những học sinh đầu tiên trong tổng dự kiến 1.000 trẻ mồ côi do Covid-19 đang được trường Hy Vọng nuôi dạy miễn phí để các em có một mái ấm và trở thành những người có ích cho xã hội.
'Rất đã' là cảm xúc duy nhất của Hoàng Quốc Anh (sinh năm 2007, Đà Nẵng) khi chạm đất Thủ đô bằng xe đạp. Cậu bé 2k7 đã vượt quãng đường 700km từ Đà Nẵng ra Hà Nội trong 8 ngày.
Ngày 8/2, Trường Tiểu học, THCS, THPT Hy Vọng (Trường Hy Vọng) đã đón 34 em học sinh đầu tiên nhập trường. Các em là những em nhỏ không may bị mất cha mẹ vì đại dịch COVID-19.
Ngày 05/11, Viện Nghiên cứu chiến lược thương hiệu và cạnh tranh phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức diễn đàn 'Đẩy mạnh chiến lược thị trường sản phẩm cho các doanh nghiệp Việt Nam thập kỷ 2020 – 2030'.
Đây là nhận định của các chuyên gia tại Diễn đàn 'Đẩy mạnh chiến lược thị trường sản phẩm cho các doanh nghiệp Việt Nam thập kỷ 2020 - 2030' do Viện Nghiên cứu Chiến lược Thương hiệu và Cạnh tranh phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức ngày 5/11 ở Hà Nội.
Nhằm đưa ra những giải pháp phát triển bền vững cho các ngành hàng tại Việt Nam, phát huy năng lực cạnh tranh và vị thế của doanh nghiệp, hoạch định những chiến lược phát triển thị trường và sản phẩm trong thời kỳ kinh tế khó khăn, ngày 5/11, Viện Nghiên cứu Chiến lược Thương hiệu và Cạnh tranh phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức Diễn đàn 'Đẩy mạnh chiến lược thị trường sản phẩm cho các doanh nghiệp Việt Nam thập kỷ 2020 - 2030'.
Tại Việt Nam, thương mại điện tử đang phát triển mạnh mẽ, tuy nhiên các thủ đoạn và hình thức vi phạm trong lĩnh vực này ngày càng tinh vi, phức tạp do tính chất công nghệ.
Thị trường thương mại điện tử (TMĐT) tăng trưởng mạnh mẽ, nhưng thanh toán trực tuyến không theo kịp sẽ khiến thị trường khó bùng nổ.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Lê Minh Hưng cho biết một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong thời gian còn lại của năm là xây dựng, hoàn thiện cơ chế, chính sách và chỉ đạo các tổ chức tín dụng thúc đẩy phát triển thanh toán không dùng tiền mặt.
Tại Việt Nam, trong vòng 5 năm trở lại đây, hình thức mua sắm trực tuyến đang ngày càng trở nên phổ biến và nhận được sự quan tâm lớn của người dân, nhất là sau khi dịch bệnh bùng phát, người tiêu dùng thay đổi thói quen mua sắm truyền thống sang tiêu dùng online nhiều hơn.