50 năm sau ngày đất nước thống nhất, Văn học Việt Nam đã có những bước tiến dài. Hòa cùng dòng chảy lịch sử đó, 50 năm qua, các cây bút Thái Nguyên đã 'cháy hết mình' trong sáng tạo, làm nên một mùa hoa văn chương nhiều hương sắc, có sức lan tỏa trong cộng đồng.
Thuộc đất Quan Hoàng xưa, xã Vĩnh Quang (Vĩnh Lộc) nằm bên tả ngạn sông Mã. Vùng đất cổ với lợi thế 'cận lộ, cận giang' từng một thuở phát triển sôi động. Nơi đây cũng là miền quê với nhiều nét đẹp văn hóa được lưu giữ.
Các câu lạc bộ (CLB) văn hóa, văn nghệ dân gian được xem như 'hạt nhân' của phong trào văn nghệ quần chúng, thúc đẩy cuộc vận động 'Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa'. Và chính hoạt động sôi nổi, tích cực của các CLB này đã góp phần quan trọng bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống, trong đó có nghệ thuật chèo.
Cái đêm bão Yagi vày vò Hà thành, bao nhiêu những bần thần thon thót khi nhác thấy trên mạng những than tiếc về cội đa mé bên trái đền Bà Kiệu đã bị bão Yagi quật đổ!
Báo chí đổi mới và viết về đổi mới luôn là công việc hôm nay của mỗi người làm báo, mỗi cơ quan báo chí. Sự đổi mới trên nền tảng truyền thống báo chí, chức năng, vai trò báo chí trong xã hội mà chúng ta đang dày công xây dựng.
'Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại 1925-1945: Khai sinh và tiến trình' là tên cuốn sách được dịch từ tiếng Pháp của dịch giả Ngân Xuyên (bút danh của nhà phê bình văn học Phạm Xuân Nguyên). Cuốn sách 'Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại 1925-1945: Khai sinh và tiến trình' nguyên là luận án thứ hai (phụ) mà tác giả Bùi Xuân Bào đệ trình cùng luận án thứ nhất (chính) để lấy bằng tiến sĩ văn chương tại Đại học Sorbonne (Pháp) năm 1961.
Với lịch sử phát triển lâu dài, mang nhiều ý nghĩa và giá trị, chữ Quốc ngữ có vai trò quan trọng và cần được tôn vinh, gìn giữ sự trong sáng.
Mỗi độ xuân về, du khách lại cùng nhau tìm đến các di tích, danh thắng, điểm du lịch để hiểu thêm về các giá trị, bản sắc văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc. Từ trung tâm huyện, đền thờ Cầm Bá Thước là lời mời chào đầu tiên đầy hấp dẫn khiến du khách tiếp tục đi về đất Trịnh Vạn xưa, nay là xã Vạn Xuân (Thường Xuân), nơi có hang động, có đền, đình, có những bản làng của người Thái, người Mường.
Rồng là con vật duy nhất trong 12 con giáp không tồn tại trong thực tế. Tuy nhiên, hình ảnh Rồng luôn là biểu tượng thiêng liêng trong tâm thức người Việt Nam.
Tôi biết nhà thơ Lê Quang Sinh hơn 20 năm bắt đầu từ bài thơ 'Xin làng trồng lại cây đa' được giải nhì Cuộc thi thơ báo Văn Nghệ năm 2000. Nhưng phải 7 năm sau thì mới diện kiến khi ông từ Sài Gòn ra Hà Nội làm Giám đốc Trung tâm Văn hóa Hội Nhà văn Việt Nam.
'Nếu như con sông Hồng là gốc của nền văn minh Việt nói chung, thì sông Mã (đoạn qua tỉnh Thanh Hóa) đã góp phần làm cho văn minh Việt phát triển rực rỡ với nền văn hóa Đông Sơn' (Hoàng Minh Tường, Qua những 'hóa thạch ngoại biên' về văn hóa ở Thanh Hóa).
Lâu nay, thỉnh thoảng trong các diễn ngôn hội nghị, hội thảo… này khác, vẫn thường nghe các lời kêu gọi văn học (nghệ thuật nói chung) góp phần chống tiêu cực, cái xấu, cái ác… nhằm làm lành mạnh hóa xã hội, hướng tới một xã hội nhân văn hơn, tốt đẹp hơn. Thoạt nghe cách nói này thấy có vẻ suôn sẻ, không có vấn đề gì. Nhưng nếu dừng lại suy nghĩ kỹ, thì ra vấn đề không đơn giản.
'Người thổi sáo' là triển lãm tranh cá nhân đầu tiên của tân Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Quang Thiều, sẽ diễn ra tại Đại học Mỹ thuật vào cuối tháng 12/2020.
'Lần này, tôi biết tôi không bao giờ có thể rời bỏ nữa. Bởi khi vẽ, tôi đã rời xa cái thế giới nhiều thách thức', nhà văn Nguyễn Quang Thiều - Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam viết trên Facebook cá nhân.
Ngày 17-7, Nhà xuất bản (NXB) Thanh Hóa tổ chức hội nghị góp ý về tác phẩm 'Hát khặp dân tộc Thái tỉnh Thanh Hóa' của tác giả Hoàng Minh Tường. Tham dự hội nghị có đông đảo các nhà nghiên cứu, trí thức hoạt động trong lĩnh vực văn hóa dân gian, văn hóa tộc người.
Gần đây, nhà thơ Nguyễn Quang Thiều tập trung vẽ với sự hứng khởi bao la trong tâm cảm. Dù bận biết bao công việc hành chính sự vụ của cơ quan xuất bản và Hội Nhà văn nhưng Nguyễn Quang Thiều vẫn tranh thủ vẽ.
Không phải đến bây giờ khi khu tưởng niệm Vũ Trọng Phụng 'cửa đóng then cài', dư luận mới 'sôi' lên. Câu chuyện này từ nhiều năm trước đã là nỗi trăn trở của con rể Vũ Trọng Phụng. Ông Nghiêm Xuân Sơn từng làm đơn đề nghị công nhận nhà lưu niệm là di tích cấp quốc gia.
Năm 2005, một số nhà văn tổ chức triển lãm mang tên 'Nhà văn vẽ'' tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.
Ngày 20 - 7 - 2019, Chi hội Văn học nghệ thuật (VHNT) các Dân tộc thiểu số Việt Nam (DTTS) tỉnh Thanh Hóa tổ chức đại hội lần thứ III, nhiệm kỳ 2019 – 2024. Tham dự đại hội có các đồng chí: Cao Duy Sơn, Phó Chủ tịch Hội VHNT các DTTS Việt Nam; Lương Văn Tưởng, Tỉnh ủy viên, Trưởng Ban Dân tộc tỉnh Thanh Hóa; Hoàng Minh Tường, Phó Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy; Nguyễn Văn Túy, Phó Chủ tịch Thường trực Hội VHNT Thanh Hóa.