Tổng cục Khí tượng Thủy văn và Cơ quan Khí tượng Na Uy đã tổ chức Hội thảo Dự báo biển năm 2024 với chủ đề 'Hiểm Họa biển và Phương pháp thống kê'.
Các thiên tai như sạt lở đất, lũ quét ngày càng xảy ra trên quy mô ngày càng lớn với tần suất ngày càng dày ở khu vực miền núi, trung du Việt Nam do có nhiều yếu tố và tác động của tự nhiên, nhân sinh.
Ngày 22/10, tại Hà Nội, Báo Tiền phong tổ chức tọa đàm 'Thích ứng với thiên tai ngày càng dị thường, khốc liệt', với sự tham dự của các chuyên gia, nhà khoa học, nhà quản lý đến từ các đơn vị trực thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các đơn vị, địa phương liên quan.
Theo ông Hoàng Đức Cường, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Khí tượng Thủy văn, cần tăng cường hệ thống công nghệ cảnh báo sớm; phát triển mô hình hiện đại, công nghệ số để giảm thiệt hại do thiên tai gây ra cho người dân.
Theo chuyên gia, ngoài nguyên nhân khách quan, nguyên nhân chủ quan chủ yếu do các hoạt động kích hoạt của con người ngày càng gia tăng như sử dụng đất trồng cây thay đổi thảm phủ thực vật, xây dựng các công trình, phá rừng, cắt xẻ sườn đồi, núi làm đường, mở rộng đường, khai thác khoáng sản…
Ngày 22/10, tại Hà Nội, Báo Tiền phong tổ chức tọa đàm 'Thích ứng với thiên tai ngày càng dị thường, khốc liệt', với sự tham dự của các chuyên gia, nhà khoa học, nhà quản lý đến từ các đơn vị trực thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các đơn vị, địa phương liên quan.
Theo đại diện Phó Tổng cục trưởng Cục Khí tượng thủy văn quốc gia, từ thiệt hại do bão Yagi gây ra, cần ứng dụng AI trong cảnh báo sớm để giảm nhẹ thiệt hại.
Trung tướng Lê Văn Tuyến, Thứ trưởng Bộ Công an, Trưởng Ban Chỉ đạo Ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn và phòng thủ dân sự Bộ Công an (Ban Chỉ đạo ƯPT/BCA) nhấn mạnh điều này khi chủ trì Hội nghị Sơ kết công tác phòng, chống, khắc phục hậu quả bão số 3 và mưa lũ sau bão, sáng 11/10.
Chiều nay, 7/9, tâm bão số 3 đi vào đất liền giữa Quảng Ninh - Hải Phòng. Cường độ cấp 12-13, giật cấp 16.
Những người làm công việc dự báo thời tiết đã quen với việc thức đêm. Khi cơn bão số 3 đang tiến gần vào đất liền họ phải làm việc xuyên đêm với cường độ cao để đưa ra các thông tin cập nhật liên tục.
Phó Thủ tướng đề nghị Bộ Công Thương, Bộ Thông tin và Truyền thông cùng với địa phương sớm đánh giá thiệt hại, chỉ đạo các doanh nghiệp tập trung khắc phục, sửa chữa lưới điện, hệ thống thông tin, liên lạc... Ở những nơi bão tan, các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương khẩn trương thống kê thiệt hại, xác định các khu vực hỗ trợ; phối hợp với các lực lượng, cơ quan đoàn thể, nòng cốt là lực lượng vũ trang triển khai các biện pháp cứu hộ, cứu nạn, khắc phục thiệt hại, bảo đảm đời sống của nhân dân
16 giờ ngày 7.9, cơn bão số 3 (tên quốc tế bão Yagi) đã đi sâu vào đất liền Quảng Ninh, Hải Phòng, sức gió vùng gần tâm bão mạnh cấp 12-13.
Ngay sau khi bão số 3 đổ bộ vào khu vực giữa tỉnh Quảng Ninh và TP. Hải Phòng vào khoảng 12h30 ngày 7/9, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp thứ 2 của Sở Chỉ huy tiền phương, đánh giá tình hình ứng phó của các địa phương.
Sáng 7/9, sau khi kiểm tra công tác dự báo bão số 3 tại Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã họp tại Sở Chỉ huy tiền phương phòng, chống bão số 3...
Hàng chục cán bộ, nhân viên của Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia đã túc trực 24/24 giờ để thực hiện công tác dự báo bão số 3 - bão Yagi.
Để có những bản tin dự báo chính xác và nhanh nhất, những dự báo viên của Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia luôn phải căng mình, thức trắng đêm tại 'căn phòng không bao giờ tắt điện'.
Đã nhiều ngày nay, hàng chục cán bộ, nhân viên của Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn quốc gia đã túc trực 24/24 để thực hiện công tác dự báo về diễn biến của cơn bão số 3 (bão Yagi).
Việt Nam trải qua tháng 8 với nền nhiệt cao bất thường. Sang tháng 9, nếu chu kỳ lũ lụt 60 năm lặp lại, các chuyên gia lo ngại, từ nay đến cuối năm, tại khu vực miền Trung sẽ xảy ra mưa bão, lũ lụt dồn dập, sạt lở nghiêm trọng.
Các chuyên gia lo ngại, từ nay đến cuối năm, tại khu vực miền Trung sẽ xảy ra mưa bão, lũ lụt dồn dập, sạt lở đất khủng khiếp...
Chiều 26/8, tại Đà Nẵng, Đài Khí tượng Thủy văn Trung Trung Bộ đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 30 năm thành lập (26/8/1994-26/8/2024) với sự đón nhận cờ thi đua của Bộ Tài nguyên và Môi trường, cùng bằng khen của Bộ trưởng Tài nguyên và Môi trường cho các thành tích đã đạt được.
Theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT), từ năm 2025, kỳ thi tốt nghiệp THPT sẽ có 4 môn, trong đó có 2 môn thi bắt buộc là Toán, Ngữ văn và 2 môn tự chọn. Vì vậy, việc lựa chọn tổ hợp môn học phù hợp ngay từ lớp 10 sẽ tạo thuận lợi trong quá trình học tập và định hướng nghề nghiệp của học sinh sau này. Thời gian qua, các trường THPT trên địa bàn tỉnh đã tích cực tư vấn, định hướng cho học sinh và phụ huynh khi chọn tổ hợp môn học.
Nắng nóng ở miền Trung có thể kéo dài hơn dự báo, duy trì đến ngày 18/8 sau đó nhiệt độ hạ dần, trời dịu mát. Dự báo ít có khả năng xuất hiện bão/áp thấp nhiệt đới trong tháng 8 trên Biển Đông.
Theo nhận định của các nhà khoa học, La Nina đang có dấu hiệu quay trở lại với tần suất mưa lớn, bão, lũ gia tăng ở nhiều nước châu Á, trong đó có Việt Nam. PV Báo SGGP ghi nhận ý kiến của đại diện một số cơ quan có chức năng theo dõi, dự báo và triển khai ứng phó La Nina.
Phòng, chống thiên tai có 3 giai đoạn chính là: phòng ngừa, ứng phó và khắc phục, trong đó dự báo bão, áp thấp nhiệt đới nhanh, tin cậy có vai trò quan trọng xuyên suốt; nhưng hiệu quả nhất vẫn là sự chủ động và hành động sớm của cộng đồng.
Thời gian qua, được sự quan tâm của Chính phủ và nỗ lực của ngành Khí tượng thủy văn, công tác dự báo, cảnh báo khí tượng thủy văn nói chung, bão và áp thấp nhiệt đới nói riêng đã được thực hiện tốt. Các bản tin dự báo về bão, áp thấp nhiệt đới đã được dự báo, ban hành, truyền tin nhanh, kịp thời, đúng quy trình, quy định.
Ngày 15/7/2024, VKSQS Quân khu 4 phối hợp cùng Trung đoàn 335 - Sư đoàn 324 tổ chức Hội nghị phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật năm 2024 tại đơn vị.
Tổng cộng hơn 7.000 cú sét đánh ở Hà Nội trong buổi sáng 5/6. Ngoài ra, sét đánh còn khiến một gian hàng bị thiêu rụi, một bệnh nhân nguy kịch.
Chỉ trong thời gian từ 6 giờ đến 9 giờ ngày 5/6, Hà Nội hứng 10.212 cú sét, trong đó 7.025 lần sét đánh xuống đất.
Nhiều người vẫn chưa ý thức được đầy đủ về sự nguy hiểm của sấm sét và các biện pháp phòng tránh.
Theo thống kê của Trung tâm Mạng lưới Khí tượng thủy văn quốc gia, chỉ trong thời gian từ 6 đến 9 giờ sáng nay, Hà Nội phải hứng chịu 10.212 cú sét, trong đó 7.025 lần sét đánh xuống đất.
Ông Hoàng Đức Cường, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Khí tượng Thủy văn cho biết có khoảng 7.025 lượt sấm sét dội xuống đất trong sáng nay ở khu vực Hà Nội.
Cơn mưa lớn sáng nay (5/6) đã mang theo 7.025 lượt sấm sét dội xuống đất ở khu vực Hà Nội.
Theo ông Hoàng Đức Cường, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Khí tượng Thủy văn (Bộ Tài nguyên và Môi trường), trong sáng nay có khoảng 7.025 lượt sấm sét dội xuống đất ở khu vực Hà Nội.
Cơ quan khí tượng dự báo, 10 ngày đầu tháng 6 các tỉnh Bắc Bộ và Trung Bộ đón mưa to diện rộng, cuối tháng nắng nóng gia tăng ở khu vực này.
Năm 2024 được dự báo tiềm ẩn nhiều nguy cơ diễn biến thời tiết bất thường. Mặc dù mùa hè 2024 đang bắt đầu bằng những ngày mát lạ, nhưng xu hướng êm ả này đang dự báo một cuộc đến sớm của bão và diễn biến phức tạp của thời tiết trong năm 2024.
Tin tức dự báo thời tiết mới nhất trong hôm nay (25/5). Cập nhật tin tức dự báo thời tiết nhanh và chính xác nhất trên Người Đưa Tin.
Áp thấp nhiệt đới trên vùng biển Thái Bình Dương ít có khả năng đi vào Biển Đông nhưng có thể khiến gió mùa Tây Nam trên khu vực Nam bộ hoạt động mạnh lên, gây mưa nhiều hơn và trên diện rộng.
Dự báo về cường độ, áp thấp có thể mạnh lên thành bão vào sáng 26/5 và tiếp tục trở thành bão nhiệt đới nghiêm trọng vào ngày 28/5.
Cơ quan khí tượng Việt Nam đang theo dõi diễn biến của cơn áp thấp nhiệt đới, sau mạnh lên thành bão ở Tây Bắc Thái Bình Dương. Theo nhận định, cơn bão ít khả năng di chuyển vào Biển Đông.
Theo chuyên gia khí tượng, Tây Bắc Thái Bình Dương sắp đón cơn bão đầu tiên của mùa bão 2024, dự báo cơn bão này ít khả năng di chuyển vào Biển Đông.
Nhận định xu thế thiên tai đến cuối năm 2024, ông Hoàng Đức Cường, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Khí tượng thủy văn, Bộ Tài nguyên và Môi trường cho biết, trong nửa đầu mùa mưa bão, thiên tai sẽ tập trung ở Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên. Với kịch bản La Nina xuất hiện, bão sẽ tập trung nhiều vào giai đoạn cuối năm, nhiều bão hình thành trên Biển Đông và tác động nhanh hơn đến đất liền vào nửa cuối của năm. Mưa lớn, bão, ngập lụt và nguy cơ lũ quét, sạt lở đất ở miền Trung trong giai đoạn nửa cuối năm 2024 có dấu hiệu tương tự với mùa mưa bão lịch sử năm 2020.
Tính đến ngày 7/5, trên cả nước đã xuất hiện 72 trận mưa đá và địa phương có tần suất xảy ra nhiều nhất là tỉnhNghệ An.
Tin tức dự báo thời tiết mới nhất trong hôm nay (14/5). Cập nhật tin tức dự báo thời tiết nhanh và chính xác nhất trên Người Đưa Tin.
Tháng 4/2024 vừa qua đã trở thành tháng 4 nóng nhất lịch sử tính từ năm 1980 ở nước ta. Dù Nam Bộ, nhiều tỉnh, thành phố đã xuất hiện những cơn mưa chuyển mùa, mưa cục bộ nhưng nắng nóng vẫn xuất hiện nhiều nơi, chưa có dấu hiệu hạ nhiệt.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, Bắc Bộ, Trung Bộ có khả năng xuất hiện 2 đợt nắng nóng và nắng nóng gay gắt diện rộng tập trung vào nửa cuối tháng 5.