Chiến thắng của ông Donald Trump có nghĩa là truyền thống bầu chọn một người đàn ông vào vị trí cao nhất của nước Mỹ vẫn không thay đổi sau hơn 200 năm.
Trái với một số dự đoán, ứng cử viên Donald Trump một lần nữa gây bất ngờ lớn khi chiến thắng áp đảo trong cuộc bầu cử tổng thống Mỹ 2024, bỏ xa đối thủ Kamala Harris. Thắng lợi của ông Trump phản ánh thực lực của ứng viên này, tâm trạng cử tri Mỹ và cục diện chính trị thế giới hiện nay.
AP nhận định có nhiều điểm tương đồng giữa đêm bầu cử của ứng viên đảng Dân chủ Hillary Clinton vào năm 2016 và Kamala Harris vào năm 2024.
Cựu Tổng thống Trump đã chiến thắng tại 4/7 bang chiến địa là Georgia, North Carolina, Pennsylvania và Wisconsin, trong khi cũng đang dẫn trước ở Michigan với chênh lệch là 52,05% và 46,18%.
Harris và Trump vẫn bám sát nhau tại tiểu bang dao động Pennsylvania với hơn 60 phần trăm tổng số phiếu được kiểm tính cho đến thời điểm hiện tại.
Mặc dù không rõ kết quả cuộc đua giữa Phó Tổng thống Kamala Harris với cựu Tổng thống Donald Trump ra sao nhưng Tổng thống Mỹ Joe Biden vẫn tin có thể đánh bại ông Trump nếu còn tranh cử lần này.
Là nơi có kết quả sớm nhất, cuộc bỏ phiếu lúc 0h ngày 5/11 tại Dixville Notch, bang New Hampshire đã ghi nhận kết quả đầu tiên của bầu cử Tổng thống Mỹ năm 2024
Trong một cuộc phỏng vấn sau khi đắc cử Tổng thống Mỹ năm 2016, tỷ phú Donald Trump từng bộc bạch: 'Nếu không có mạng xã hội, tôi khó có thể ở vị trí như hiện tại'.
'Bức tường xanh' có vai trò quan trọng trong việc quyết định ai là tổng thống trong các cuộc bầu cử Mỹ.
Đây là một cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ trong đó kết quả không chỉ phụ thuộc vào các bang dao động mà còn phụ thuộc vào các quận cụ thể trong các bang đó.
Trước ngày bầu cử, bà Kamala Harris chọn đến Michigan, còn ông Donald Trump dự kiến đến ba tiểu bang Pennsylvania, Bắc Carolina và Georgia để vận động tranh cử.
Kết quả các cuộc thăm dò mới nhất cho thấy lợi thế của Phó Tổng thống Kamala Harris trong cuộc bầu cử tổng thống năm 2024 thấp hơn so với ông Joe Biden vào năm 2020 và bà Hillary Clinton vào năm 2016.
USA Today thông báo rằng tờ báo này cũng sẽ không ủng hộ bất kỳ ứng cử viên nào trong cuộc đua vào Nhà Trắng năm 2024, tương tự các tờ báo nổi tiếng khác như The Washington Post và The Los Angeles Times.
Có thể có nhiều lời giải thích cho thất bại của ông Trump, nhưng có một số nguyên nhân đã trở nên rõ ràng.
Hơn 51 triệu người Mỹ đã bỏ phiếu sớm – một tuần trước khi cuộc bầu cử tổng thống chính thức diễn ra, theo dữ liệu do Đại học Florida công bố.
Kết quả cuộc thăm dò do Reuters/Ipsos vừa công bố cho thấy khoảng cách giữa Phó Tổng thống Kamala Harris và cựu Tổng thống Donald Trump chỉ còn ở mức 44% - 43%.
Đóng vai trò quyết định trong các cuộc bầu cử tổng thống Mỹ, nhưng với nhiều người, cử tri đoàn là một bí ẩn được gói ghém trong một câu đố phức tạp.
Bốn năm một lần, cứ vào đầu tháng 11, người dân Mỹ lại đi bỏ phiếu để bầu cử tổng thống Mỹ, tức chủ nhân tiếp theo của Nhà Trắng.
Ông Trump nói rằng nếu đắc cử ông có thể ân xá cho con trai ông Biden, 'bất chấp những gì họ đã làm với tôi'.
Tại sự kiện vận động tranh cử trên địa bàn bang New Hampshire ngày 22.10, Tổng thống Mỹ Joe Biden nói rằng người tiền nhiệm Donald Trump nên 'bị nhốt lại'.
Theo kết quả thăm dò mới nhất từ Reuters/Ipos, bà Kamala Harris đang dẫn trước đối thủ Donald Trump gần 3 điểm %.
Bà Kamala Harris bước vào tháng cuối của chiến dịch tranh cử Tổng thống Mỹ với mức chi tiêu vượt xa đối thủ Donald Trump. Cả 2 ứng cử viên đều đã chi hàng chục triệu USD cho quảng cáo trên truyền hình.
Cựu Tổng thống Mỹ Barack Obama đã có thông điệp quan trọng gửi tới các cử tri nam giới da màu và gốc Latinh, gián tiếp đưa ra lời cảnh báo đến đảng Dân chủ về việc thu hút sự ủng hộ của nhóm cử tri này.
Cựu Tổng thống Mỹ Barack Obama hôm 10-10 đã xuất hiện tại một buổi vận động tranh cử cho bà Kamala Harris ở bang chiến trường Pennsylvania.
Người phát ngôn Dmitry Peskov cho biết những phần trong cuốn sách của Bob Woodward về việc ông Trump tiếp tục liên lạc với ông Putin sau khi rời nhiệm sở là 'không có thật'.
Khi chưa đầy một tháng nữa là tới ngày bầu cử 5/11, cả hai ứng viên tổng thống Mỹ đang chạy đua từng giờ, từng phút để giành được từng lá phiếu tại 7 bang chiến trường.
Trong bối cảnh cuộc tranh cử giữa bà Kamala Harris và ông Donald Trump đang bước vào giai đoạn nước rút, giới quan sát chờ đợi một 'bất ngờ tháng 10' xảy ra để phá vỡ thế sít sao.
Bà Kamala Harris và bà Laurene Powell Jobs - vợ tỷ phú Steve Jobs - là bạn thân suốt 20 năm qua. Chính tình bạn này đã đưa vị tỷ phú kín tiếng dần trở thành tâm điểm tại chính trường Mỹ.
Cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố ông sẽ không tái tranh cử vào năm 2028 nếu thất bại trong nỗ lực quay trở lại Nhà Trắng vào tháng 11 năm nay.
Trả lời phỏng vấn của nhà báo Sharyl Attkisson về khả năng tái tranh cử vào năm 2028, ông Trump chia sẻ: 'Không, tôi không nghĩ vậy. Tôi nghĩ điều đó sẽ không xảy ra.'
Nhóm vận động tranh cử cho Phó tổng thống Kamala Harris đã chi gần gấp 3 lần số tiền mà đối thủ là ông Donald Trump bỏ ra cho chiến dịch tranh cử trong tháng 8 vừa qua, theo báo cáo tài chính 2 bên cung cấp cho Ủy ban Bầu cử Liên bang.
Các cuộc thăm dò cho thấy ứng cử viên Đảng Dân chủ Kamala Harris và đối thủ Donald Trump của Đảng Cộng hòa vẫn gần như ngang bằng trước thời điểm cuộc tranh luận tổng thống Mỹ hôm 10/9 diễn ra.
Lượng khán giả truyền hình theo dõi cuộc tranh luận trực tiếp giữa bà Harris và ông Trump gần bằng với với cuộc tranh luận thứ hai giữa ông Trump và Clinton vào năm 2016.
Đêm ngày 10/9 (theo giờ địa phương), cuộc tranh luận đầu tiên và có lẽ là duy nhất trên truyền hình đã diễn ra giữa ứng viên Tổng thống Mỹ Donald Trump và Kamala Harris. Công chúng mong đợi ứng viên tiềm năng sẽ 'lộ diện', song màn tranh luận kết thúc mà không bên nào giành được lợi thế áp đảo.
Tổng thống Mỹ Joe Biden tiết lộ ông đã có cuộc trao đổi riêng với Phó tổng thống Kamala Harris trước cuộc tranh luận trực tiếp, then chốt của bà với đối thủ Donald Trump.
Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris và cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump đang ráo riết chuẩn bị cho phiên tranh luận tổng thống đầu tiên.
Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris đang ở trong một khách sạn tại Pittsburgh, nơi bà 'cách ly' với giới truyền thông và dành hầu hết thời gian để luyện tập tranh luận với người đóng thế ông Trump.
Kể từ lần đầu tiên được tổ chức vào năm 1960 giữa hai ứng cử viên Tổng thống Richard Nixon thuộc đảng Cộng hòa và John F.Kennedy thuộc đảng Dân chủ, cuộc tranh luận trực tiếp giữa các ứng cử viên tổng thống trên truyền hình ở các mùa bầu cử tổng thống Mỹ luôn được coi là đỉnh điểm của cuộc vận động tranh cử.
Hai ứng viên tổng thống Mỹ Kamala Harris và Donald Trump có cuộc tranh luận đầu tiên trong ngày 10-9 kể từ khi Tổng thống Joe Biden rút khỏi cuộc đua vào Nhà Trắng hồi tháng 7.
Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris đã dành nhiều ngày để chuẩn bị kỹ lưỡng cho cuộc tranh luận sắp tới với ứng cử viên tổng thống của đảng Cộng hòa Donald Trump.
Bà Harris và ông Trump đang gấp rút chuẩn bị nhiều chiến thuật cho buổi tranh luận ngày 10/9. Cả hai đều có chung quan điểm rằng sự kiện này có tầm quan trọng đặc biệt.
Để chuẩn bị cho cuộc tranh luận sắp diễn ra tại Philadelphia ngày 10/9, hai ứng viên Tổng thống Mỹ Donald Trump và bà Kamala Harris chọn cách tiếp cận tuy đối nghịch nhưng chung mục đích là mài giũa lập luận, tìm điểm yếu của đối thủ để xoáy sâu.
Trong khi chiến dịch tranh cử của bà Hillary Clinton 8 năm về trước nhấn mạnh yếu tố giới tính, ứng viên Dân chủ Kamala Harris ít nhắc đến chủ đề này hơn.
Đại hội toàn quốc vừa qua là cơ hội để đảng Dân chủ giới thiệu về ứng viên Kamala Harris tới cử tri Mỹ, đồng thời phô diễn sức mạnh và sự tự tin trước thềm bầu cử tháng 11 tới.
Trong ngày đầu tiên của Đại hội toàn quốc Đảng Dân chủ (ngày 19-8) tổ chức tại TP Chicago, bang Illinois - Mỹ, Tổng thống Mỹ Joe Biden, cựu Ngoại trưởng Hillary Clinton và nhiều thành viên trong đảng đã nêu bật sự ủng hộ dành cho Phó Tổng thống Kamala Harris.