Bối cảnh kinh tế toàn cầu đang đối mặt nhiều thách thức như căng thẳng địa chính trị, xu hướng bảo hộ thương mại, đặc biệt là chính sách thuế đối ứng của Hoa Kỳ đang có những tác động ban đầu đối với sự chuyển dịch dòng vốn FDI trong khu vực và thế giới. Việt Nam không nằm ngoài tầm ảnh hưởng, tuy nhiên đây cũng có thể là cơ hội cho Việt Nam tái cấu trúc cách tiếp cận dòng vốn FDI.
Trong những năm qua, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào lĩnh vực nông nghiệp dù có sự gia tăng nhưng chưa đạt kỳ vọng. Ngành nông nghiệp đang xây dựng kế hoạch, định hướng nhiều giải pháp để thu hút nguồn vốn FDI, phấn đấu đạt mục tiêu 25 tỷ USD vào năm 2030.
Ông Tan Quee Peng, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp Singapore tại Việt Nam (SingCham) cho rằng, với nền kinh tế tăng trưởng năng động, Việt Nam sẽ nâng cao vị thế trong chuỗi cung ứng khu vực và toàn cầu.
Trong bối cảnh doanh nghiệp FDI vẫn đối diện nhiều thách thức, tầm nhìn dài hạn, cải cách thể chế, phát triển chuỗi cung ứng nội địa, đầu tư mạnh vào cơ sở hạ tầng... được coi là những giải pháp quan trọng để giữ chân và nâng cao hiệu quả của dòng vốn FDI trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu ngày càng gay gắt.
Trước thềm Diễn đàn Nhịp cầu Phát triển Việt Nam 2025 - Vietnam Connect Forum 2025 và Chương trình Rồng Vàng lần thứ 24, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Chính sách, Chiến lược Trung ương Trần Lưu Quang, đã có buổi gặp gỡ, trao đổi và làm việc với đoàn lãnh đạo các doanh nghiệp, nhà đầu tư FDI tiêu biểu tại Việt Nam, cùng đại diện các hiệp hội doanh nghiệp nước ngoài và lãnh đạo một số địa phương vào sáng ngày 23/4/2025...
Việt Nam đã chuẩn bị các điều kiện về hạ tầng, cải thiện môi trường đầu tư… và sẵn sàng đón dòng vốn FDI chất lượng cao trong kỷ nguyên mới.
Nhiều chính sách đang được các bộ ngành tập trung thực hiện nhằm đẩy mạnh thu hút nguồn vốn đầu tư này trong kỷ nguyên mới.
Việt Nam đang đăt mục tiêu tăng trưởng hai con số, hướng tới quốc gia thu nhập cao, các chuyên gia cho rằng thị trường vốn và FDI một trong những yếu tố then chốt. Do đó, cần cải cách thể chế, nâng năng lực quản lý và phát triển hệ sinh thái tài chính hiện đại…
Đại diện KoCham khẳng định nhiều doanh nghiệp trên thế giới, đặc biệt là từ Hàn Quốc, đánh giá cao tiềm năng FDI tại Việt Nam và coi đây là ưu tiên hàng đầu khi mở rộng đầu tư.
Để đạt mục tiêu tăng trưởng hai con số giai đoạn 2026-2030, Việt Nam cần song hành giữa cải cách thể chế, nâng cao năng lực quản lý, và phát triển hệ sinh thái tài chính toàn diện, trong đó quỹ đầu tư và FDI sẽ là hai chân trụ quan trọng, cùng hướng đến phát triển kinh tế xanh, bền vững và có chiều sâu.
Theo các chuyên gia, để đạt mục tiêu tăng trưởng 2 con số, Việt Nam cần song hành giữa cải cách thể chế, nâng cao năng lực quản lý, và phát triển hệ sinh thái tài chính, trong đó quỹ đầu tư và FDI là 2 trụ quan trọng.
Sáng 28-3, tại TPHCM, Bộ Tài chính tổ chức Hội nghị 'Quỹ đầu tư và đầu tư nước ngoài trong kỷ nguyên phát triển mới của Việt Nam', với sự tham gia của hơn 300 đại biểu trong nước và quốc tế.
Tại Hội thảo Xúc tiến xuất khẩu vào thị trường Singapore, do Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư TP. Hồ Chí Minh (ITPC) cùng Thương vụ Việt Nam tại Singapore phối hợp tổ chức, ông Cao Xuân Thắng - Tham tán Thương mại Việt Nam tại Singapore cho, biết sau hơn 50 năm chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao (1973 - 2024), nhất là hơn 10 năm quan hệ Đối tác chiến lược Việt Nam - Singapore (2013 - 2024), quan hệ hai nước tiếp tục phát triển mạnh mẽ cả về bề rộng lẫn chiều sâu.
Theo ông Wesley Chua, bên cạnh việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa, các doanh nghiệp Việt Nam cũng có thể cân nhắc việc đầu tư vào Singapore phục vụ cho việc xuất khẩu sang thị trường thứ ba.
Xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Singapore dư địa còn rất lớn. Do đó, cần hỗ trợ doanh nghiệp kết nối giao thương, đẩy mạnh xuất khẩu.
Chiều 13/3, tại TP Hồ Chí Minh diễn ra Hội thảo xúc tiến xuất khẩu vào thị trường Singapore. Sự kiện do Trung tâm xúc tiến Thương mại và Đầu tư TP Hồ Chí Minh (ITPC) phối hợp Thương vụ Việt Nam tại Singapore tổ chức. Hội thảo có sự tham gia của ông Cao Xuân Thắng, Tham tán Thương mại Việt Nam tại Singapore; ông Mark Tan, Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp Singapore tại Việt Nam (Singcham Vietnam) cùng các đại diện doanh nghiệp của hai nước.
Chiều 13-3, Trung tâm Xúc tiến thương mại và Đầu tư TPHCM (ITPC) và Thương vụ Việt Nam tại Singapore cùng phối hợp tổ chức Hội thảo xúc tiến xuất khẩu vào thị trường Singapore.
Với mục tiêu đưa phát thải ròng bằng 0 (Net Zero) vào năm 2050, Việt Nam đã ban hành nhiều luật, đưa những quy định, thể chế hóa việc phát triển lĩnh vực năng lượng tái tạo.
Bên cạnh việc đổi mới, nâng cao chất lượng công tác xúc tiến đầu tư, Quảng Ngãi cam kết đưa ra nhiều ưu đãi riêng với một số dự án và luôn rộng cửa đón các nhà đầu tư đến tìm hiểu môi trường đầu tư.
Ngày 20-9, Diễn đàn Hỗ trợ pháp lý đầu tư 2024 - kỳ 2 đã diễn ra với chủ đề 'Thu hút đầu tư đối với các dự án năng lượng tái tạo (NLTT), thúc đẩy tăng trưởng kinh tế xanh tại TPHCM'. Diễn đàn do Trung tâm Trọng tài thương mại quốc tế Việt Nam (VIAC) và Trung tâm Xúc tiến thương mại và đầu tư TPHCM (ITPC) tổ chức.
Sau gần một năm thực hiện Nghị quyết 98/2023/QH15 (Nghị quyết 98) về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP.HCM, nhiều thủ tục về đầu tư được đưa về một cửa và thực hiện nhanh hơn trước đây.
Ngày 27/5 vừa qua, tại TP. Hồ Chí Minh, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) đã phối hợp với Hiệp hội doanh nghiệp Singapore tại Việt Nam (SingCham) tổ chức Hội thảo 'Kinh tế - chính sách của Việt Nam 2023 và triển vọng 2024-2025'.
Không có lấn cấn nào về sự tiên phong của doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong thực hiện chiến lược xanh, nhưng cộng đồng doanh nghiệp vẫn gửi đi thông điệp rất trông đợi các giải pháp cụ thể, mạnh mẽ từ Chính phủ.
Mặc dù Việt Nam có khung pháp lý về các điều kiện và quy trình IPO và niêm yết, tuy nhiên, trên thực tế, quy trình này tốn nhiều thời gian và không chắc chắn khi nào thì một doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có thể thực hiện.
Sáng 19/3, Hội nghị Thủ tướng Chính phủ gặp mặt cộng đồng doanh nghiệp FDI và Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam (VBF) thường niên năm 2024 đang diễn ra tại Hà Nội.
Ngày 19/3 tại Hà Nội sẽ diễn ra 'Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam 2024 - VBF 2024' với chủ đề 'Việt Nam sẵn sàng cho hành trình ESG và thúc đẩy công nghệ cao & số hóa' (ESG: E- Môi trường, S- Xã hội và G- Quản trị doanh nghiệp).
Với chủ đề 'Việt Nam sẵn sàng cho hành trình ESG và thúc đẩy công nghệ cao & số hóa', Diễn đàn DN Việt Nam 2024 dự kiến sẽ diễn ra tại Hà Nội vào ngày 19/3 tới.
NUS và VinUni sẽ hợp tác trong việc nâng cao cơ hội học tập đa dạng cho sinh viên tài năng thông qua việc thiết kế lộ trình và chương trình học mới...
TPHCM tính chuyện kết nối giao thông vùng Đông Nam bộ với các dự án lớn để kết nối khu vực trọng điểm này ra thế giới. Phấn đấu đến năm 2035 đạt mục tiêu có được 220 km. Ngoài ra, thành phố cũng có kế hoạch nâng tổng chiều dài đường sắt đô thị lên đến trên 400 km.
Ngày 11/12, tỉnh Bình Dương phối hợp với Bộ Ngoại giao tổ chức chương trình 'Gặp gỡ Singapore 2023', đây là bước tiếp theo để Bình Dương và Singapore tiếp tục phát triển hợp tác kinh tế, đầu tư, khoa học công nghệ, giao lưu văn hóa, thể thao và phát triển thành phố thông minh trong thời gian tới.
Sản phẩm Halal (tiêu chuẩn xác nhận có thể sử dụng cho người theo đạo Hồi) từ Việt Nam chỉ có khoảng 20 mặt hàng xuất khẩu sang các thị trường Halal…
Ngày 31-10, tại thành phố Hồ Chí Minh, Trung tâm Xúc tiến thương mại và Đầu tư (ITPC) phối hợp Sở Công Thương và Lãnh sự quán các nước Indonesia, Malaysia, Singapore… tổ chức Diễn đàn hợp tác và phát triển ngành Halal trong khối ASEAN.
Du lịch trải nghiệm sản xuất nông nghiệp, một mô hình không còn quá mới mẻ khi du khách thường xuyên trải nghiệm các hoạt động thú vị như: tìm hiểu về động thực vật, tự tay thu hoạch trái cây hay trồng cây,… Vậy khi về với vùng biển Khánh Hòa thì sao?
Đã từng có thời kỳ lỗ đến hàng chục tỉ đồng, vậy mà giờ đây DT Group đang ngày càng phát triển mạnh trong chế biến và xuất khẩu, đạt được nhiều đóng góp cho nền nông nghiệp tỉnh Khánh Hòa.
Tại Hội nghị gặp mặt cộng đồng doanh nghiệp đầu tư nước ngoài diễn ra sáng 16/10, các doanh nghiệp FDI đã bày tỏ sự đánh giá cao với những nỗ lực của Chính phủ thời gian qua, cam kết tiếp tục phát triển hoạt động tại Việt Nam và đưa ra một số kiến nghị để tạo lập môi trường kinh doanh thuận lợi hơn.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính khẳng định trước cộng đồng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam (FDI).
Ông Ng Boon Teck - đại diện lãnh đạo Hiệp hội Doanh nghiệp Singapore tại Việt Nam - bày tỏ: 'Chúng tôi mong muốn xây dựng những 'đường cao tốc' logistics, củng cố chuỗi cung ứng'.
Thủ tướng khẳng định, Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi, xây dựng môi trường đầu tư kinh doanh an toàn, minh bạch, cạnh tranh cao để cộng đồng doanh nghiệp, nhà đầu tư; trong đó có các nhà đầu tư nước ngoài yên tâm đầu tư lâu dài tại Việt Nam.