Từ ngày 26-27/5, Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 46 và các Hội nghị Cấp cao liên quan sẽ diễn ra tại Trung tâm Hội nghị Kuala Lumpur, với sự tham dự của lãnh đạo các nước ASEAN, Timor-Leste, các nước Hội đồng Hợp tác Vùng Vịnh (GCC) và Trung Quốc.
Hội nghị Cấp cao Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) lần thứ 46 sẽ diễn ra tại Kuala Lumpur (Malaysia) ngày 26–27/5 hứa hẹn sẽ là bước ngoặt quan trọng trong việc thúc đẩy hợp tác và phát triển bền vững trong khu vực Đông Nam Á.
Hội nghị cấp cao Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) lần thứ 46 tại Malaysia sẽ đánh dấu bước khởi đầu cho lộ trình thực hiện Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN 2045.
Giáo sư Hal Hill của Đại học Quốc gia Australia nhận định Hội nghị cấp cao ASEAN 2025 là một trong những hội nghị quan trọng nhất trong lịch sử gần 58 năm của Hiệp hội.
Thực hiện chương trình hoạt động đối ngoại của Quốc hội năm 2025, nhận lời mời của Chủ tịch Hạ viện Malaysia, sáng 25/5, tại thủ đô Kuala Lumpur, Malaysia, Đoàn đại biểu Quốc hội Việt Nam do Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Vũ Hồng Thanh làm Trưởng đoàn đã tham dự Phiên họp trù bị cho Cuộc gặp các nhà lãnh đạo Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) - Hội đồng liên nghị viện các nước ASEAN (AIPA) trong khuôn khổ Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 46 và các Cấp cao liên quan.
Theo phóng viên TTXVN tại Kuala Lumpur, ngày 24/5, tại Kuala Lumpur, Malaysia, Thứ trưởng Ngoại giao Đỗ Hùng Việt tham dự cuộc họp các Quan chức cao cấp (SOM) của Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) trù bị cho Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 46 và các Hội nghị Cấp cao liên quan.
Malaysia xây dựng trung tâm trao quyền cho phụ nữ đầu tiên của ASEAN tại Kuala Lumpur, thúc đẩy cơ hội kinh tế cho phụ nữ và doanh nghiệp nhỏ khu vực.
Nhận lời mời của Thủ tướng Anwar Ibrahim và Phu nhân, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Phu nhân sẽ thăm chính thức Malaysia và tham dự Hội nghị cấp cao Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) lần thứ 46, cùng các hội nghị cấp cao liên quan tại Kuala Lumpur từ ngày 24 - 28/5.
Mexico hiện là đối tác thương mại lớn thứ 2 của Việt Nam tại Mỹ Latinh, là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam tại khu vực này; trong khi Việt Nam là bạn hàng lớn thứ 2 của Mexico trong Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).
Hơn 125 phái đoàn từ hơn 100 quốc gia trên khắp Nam và Đông Bán cầu, cùng với đại diện từ 14 tổ chức quốc tế, sẽ tham dự diễn đàn thường niên của Nga về an ninh toàn cầu, Hội đồng An ninh Nga cho biết.
Hội đồng An ninh Nga cho biết có hơn 125 phái đoàn quốc tế sắp tới Nga tham dự hội nghị an ninh thường niên, tập trung vào việc tăng cường hợp tác quốc tế.
Theo phóng viên TTXVN tại Kuala Lumpur, ngày 20/5, các Bộ trưởng Kinh tế ASEAN (AEM) dưới sự dẫn đầu của Bộ trưởng Thương mại, đầu tư và công nghiệp Zafrul Aziz của Malaysia, nước Chủ tịch Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) năm 2025, đã tiến hành 3 cuộc họp trực tuyến lần lượt với Bộ trưởng Thương mại Trung Quốc (MOFCOM) Wang Wentao; Bộ trưởng Thương mại-du lịch Australia Don Farrell và Bộ trưởng Thương mại-đầu tư New Zealand Todd McClay (CER); Bộ trưởng Kinh tế, thương mại & công nghiệp Nhật Bản (METI) Yoji Muto.
Chuyến tàu chở 700 tấn ván ép khởi hành từ cảng đường sắt quốc tế Nam Ninh (Quảng Tây) đến ga An Viên của Việt Nam - đánh dấu việc chính thức khai thông tuyến vận tải hàng hóa xuyên biên giới.
Trả lời phỏng vấn của mạng truyền thông quốc tế 'TV BRICS' tại Kazan (Nga) ngày 17/5, Thủ tướng Malaysia Datuk Seri Anwar Ibrahim cho biết các nước thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đang thực hiện các bước hồi sinh ý tưởng thành lập Quỹ tiền tệ riêng trong bối cảnh cần đẩy mạnh chuyển đổi, đặc biệt trong lĩnh vực tài chính.
Thủ tướng Malaysia Datuk Seri Anwar Ibrahim cho biết, các nước thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đang thực hiện các bước 'hồi sinh' ý tưởng thành lập Quỹ tiền tệ riêng nhằm đẩy mạnh chuyển đổi về tài chính.
Các nước thành viên ASEAN đang thực hiện các bước hồi sinh ý tưởng thành lập Quỹ tiền tệ riêng trong bối cảnh cần đẩy mạnh chuyển đổi, đặc biệt trong lĩnh vực tài chính.
Phóng viên TTXVN tại Kuala Lumpur dẫn lời Thủ tướng Malaysia Datuk Seri Anwar Ibrahim cho biết các nước thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đang thực hiện các bước hồi sinh ý tưởng thành lập Quỹ tiền tệ riêng trong bối cảnh cần đẩy mạnh chuyển đổi, đặc biệt trong lĩnh vực tài chính.
Chính phủ Việt Nam đã và đang triển khai hàng loạt chính sách nhằm khuyến khích, hỗ trợ và bảo vệ khu vực kinh tế tư nhân, coi đó là một trong những trụ cột không thể thiếu để thúc đẩy tăng trưởng bền vững, đồng thời tạo thêm nhiều việc làm và nâng cao thu nhập cho người dân.
Việc Trung Quốc gia tăng xuất khẩu thép sang ASEAN được thể hiện rõ qua số liệu xuất nhập khẩu thép vào khu vực này trong quý I/2025.
Theo phóng viên TTXVN tại Kuala Lumpur, các nhà phân tích kinh tế Malaysia đánh giá mức thuế đơn phương do chính quyền của Tổng thống Donald Trump đặt ra có thể gây ra những tác động ngắn hạn đối với các nền kinh tế định hướng xuất khẩu trong Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). Tuy nhiên, 'cơn bão thuế quan' này sẽ mất dần tác dụng theo thời gian khi xét đến khả năng phục hồi của các quốc gia thành viên.
Trong bối cảnh căng thẳng thương mại toàn cầu leo thang và động lực quyền lực thay đổi, ngày 12/5, Tổng Thư ký Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Tiến sĩ Kao Kim Hourn đã kêu gọi Đông Nam Á hợp tác sâu sắc hơn với các đối tác bên ngoài, trong đó có New Zealand.
HNN - Chăm sóc sức khỏe chất lượng được nhận định là quyền cơ bản và là chiến lược kinh tế thông minh. Tuy nhiên trên khắp Đông Nam Á, khả năng tiếp cận vẫn không đồng đều và các hệ thống quốc gia vẫn đang thiếu nguồn lực, trong khi nhu cầu về chăm sóc sức khỏe chất lượng của người dân lại tăng nhanh đáng kể.
Theo phóng viên TTXVN tại Indonesia, ngày 8/5, Triển lãm ảnh kỷ niệm 50 năm quan hệ Đối tác Đối thoại Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) - New Zealand đã được khai mạc tại trụ sở Ban Thư ký ASEAN ở Jakarta.
HNN - Bất chấp căng thẳng địa chính trị và thương mại, nền kinh tế của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) dự kiến sẽ tăng trưởng 4% trong năm nay nhờ nền tảng kinh tế vĩ mô vững chắc.
Việt Nam và các quốc gia Đông Nam Á khác đang có những chiến lược mạnh mẽ nhằm thu hút các nhà đầu tư bán dẫn. Định hướng này ngày càng được chú trọng hơn trong bối cảnh thuế quan có nhiều thay đổi…
Các bộ trưởng tài chính và thống đốc ngân hàng trung ương của nhóm ASEAN+3 (gồm 10 nước thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á cùng Nhật Bản, Trung Quốc và Hàn Quốc) ngày 4/5 đã đồng loạt cảnh báo về hệ lụy tiềm tàng đối với kinh tế toàn cầu do làn sóng bảo hộ thương mại đang trỗi dậy, đặc biệt sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump công bố loạt thuế quan mới hồi tháng trước.
Trong bối cảnh bất ổn kinh tế toàn cầu và căng thẳng địa chính trị gia tăng, khu vực Đông Nam Á đang nỗ lực thu hút đầu tư nhằm tối đa hóa lợi ích kinh tế và xã hội, đồng thời bảo vệ lợi ích quốc gia.
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đang nêu cao nhiều quan điểm, sáng kiến và thúc đẩy các hoạt động hướng tới mục tiêu 'Bao trùm và bền vững' cùng 5 ưu tiên trọng tâm của Trụ cột Văn hóa - Xã hội. Việt Nam được đánh giá đã tham gia tích cực, hiệu quả trong nỗ lực chung của toàn khối.
Theo phóng viên TTXVN tại Bangkok, Ủy ban Trí tuệ nhân tạo (AI) quốc gia của Thái Lan đã vạch ra định hướng chiến lược để đưa Thái Lan trở thành trung tâm khu vực về phát triển AI và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế quốc gia.
Ngày 29/4, phát biểu tại diễn đàn quốc tế 'Di sản vĩ đại - tương lai chung' tổ chức ở Nga, nhân kỷ niệm 80 năm ngày chiến thắng phát xít (9/5/1945-9/5/2025), Tổng thống Vladimir Putin đã kêu gọi các nước thiết lập một cấu trúc an ninh mới trên thế giới.
Theo phóng viên TTXVN tại LB Nga, ngày 28/4, Trung tâm ASEAN, Đại học Quan hệ Quốc tế quốc gia Moskva (MGIMO) trực thuộc Bộ Ngoại giao LB Nga đã tổ chức Ngày Việt Nam lần thứ X nhân kỷ niệm 75 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Nga và 30 năm ngày Việt Nam chính thức gia nhập Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).
Bộ trưởng Ngoại giao Philippines Enrique Manalo hôm 24/4 cho biết, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và Trung Quốc đều 'cam kết về mặt chính trị' sẽ sớm hoàn tất Bộ Quy tắc ứng xử trên Biển Đông (COC) vào năm 2026.
Các nước ASEAN cần xây dựng kế hoạch chiến lược thiết thực và cụ thể nhằm ứng phó, giảm nhẹ và thích ứng hiệu quả với các hiện tượng thời tiết khắc nghiệt như lũ lụt, hạn hán và sóng nhiệt.
Ngày 22/4, Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và Mỹ đã tổ chức Đối thoại thường niên lần thứ 37 tại thành phố Siem Reap, Campuchia, nhằm thảo luận hợp tác trong khuôn khổ quan hệ Đối tác Chiến lược toàn diện giữa hai bên.
Theo thông tin mới cập nhật trên trang Thailand Business News, việc Mỹ miễn trừ thuế đối ứng đối với hàng điện tử, bao gồm các sản phẩm như điện thoại thông minh, máy tính, chất bán dẫn và các sản phẩm linh kiện chính, sẽ ảnh hưởng đáng kể đến bối cảnh sản xuất của khu vực Đông Nam Á.
Sau 30 năm hình thành và phát triển, thị trường bất động sản Việt Nam đã trải qua hành trình chuyển mình mạnh mẽ và không ngừng hoàn thiện, sàng lọc để hướng tới phát triển bền vững, theo ông Neil MacGregor - Tổng Giám đốc Savills Việt Nam.
Phát biểu tại cuộc hội đàm song phương với Thủ tướng Malaysia, Chủ tịch Tập Cận Bình khẳng định Trung Quốc và ASEAN sẽ không để xảy ra gián đoạn nguồn cung và hợp tác trên tinh thần cởi mở.
Trung Quốc tuyên bố ủng hộ Malaysia trong tư cách Chủ tịch Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á năm 2025, và sẵn sàng ký nâng cấp Nghị định thư thương mại tự do ASEAN-Trung Quốc trong thời gian sớm nhất.
Năm nay, New Zealand và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) kỷ niệm 50 năm quan hệ đối thoại.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình khẳng định Bắc Kinh kiên quyết ủng hộ sự thống nhất và xây dựng cộng đồng của ASEAN, đồng thời ủng hộ vai trò trung tâm của ASEAN trong kiến trúc khu vực.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình nhấn mạnh quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa Trung Quốc và các nước Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã trở nên mạnh mẽ và kiên cường hơn sau 'những cơn bão của thời cuộc'.
Nhiệm kỳ Chủ tịch Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) của Malaysia mới qua 3 tháng đầu năm mà đã gặp phải nhiều biến động. Nhiều người cho rằng, nhiệm kỳ này sẽ đóng vai trò then chốt trong việc điều hướng cuộc cạnh tranh Mỹ - Trung ngày càng gay gắt và sự chia rẽ nội bộ ASEAN, cân bằng các vấn đề an ninh khu vực trong khi giảm thiểu rủi ro từ các biện pháp hạn chế thương mại từ Mỹ cũng như việc tái sắp xếp chuỗi cung ứng đe dọa sự gắn kết và quyền tự chủ chiến lược của khối.
Nhằm thúc đẩy các cơ hội thương mại và đầu tư trong khu vực, cũng như mối quan hệ chặt chẽ hơn giữa các quốc gia thành viên, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đang tham gia giới thiệu Nhà triển lãm ASEAN tại Triển lãm thế giới Osaka Kansai Expo 2025 (EXPO 2025).
Kể từ khi nâng cấp quan hệ song phương lên thành đối tác chiến lược toàn diện, thương mại giữa ASEAN và Trung Quốc tăng vọt, củng cố vị thế đối tác thương mại lớn nhất của nhau.
Trong khuôn khổ sự kiện 'Đối thoại Kinh doanh châu Á - Việt Nam', được tổ chức tại thành phố Genova ngày 11/4 (giờ địa phương), hơn 50 đại biểu, đại diện các cơ quan, doanh nghiệp, học viện và tổ chức chuyên môn của Italy đã cùng thảo luận về cơ hội hợp tác kinh tế, văn hóa và đổi mới sáng tạo giữa vùng Liguria và Việt Nam - đối tác thương mại lớn nhất của Italy trong Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).
Trước làn sóng gia tăng thuế nhập khẩu gần đây từ Mỹ, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã lựa chọn 'cách tiếp cận kết hợp' – vừa giữ vững sự thống nhất nội khối, vừa tạo điều kiện để từng quốc gia thành viên linh hoạt đàm phán để đạt lợi ích riêng. Theo các chuyên gia, đây là một chiến lược thực tế, phù hợp với đặc thù khu vực và cục diện thương mại toàn cầu đầy biến động hiện nay.
'VIETFEST 2025' có các gian hàng giới thiệu món ăn truyền thống, sản phẩm thủ công Việt Nam, qua đó góp phần lan tỏa niềm tự hào dân tộc và thể hiện năng lực của lưu học sinh Việt Nam tại Australia.
Các nhà phân tích cho biết, cách tiếp cận phối hợp thực hiện bởi Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đối với thuế quan thương mại mới của Mỹ là cách tiếp cận thực tế nhất cho các quốc gia thành viên trong khu vực.
Các nước Đông Nam Á đang thúc đẩy đối thoại với Mỹ về thuế quan thương mại và tuyên bố không áp đặt biện pháp trả đũa.
Gian hàng ASEAN sẽ giới thiệu sự đa dạng và năng động của khu vực, nêu bật vai trò của ASEAN như một điểm đến thương mại và đầu tư quan trọng, đồng thời quảng bá di sản văn hóa phong phú của khu vực.